Kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà cách mạng Lê Văn Lương (28/3/1912 - 28/3/2012)
_ Phòng Văn hóa - Văn nghệ _
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tổ chức kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Lê Văn Lương (28/3/1912- 28/3/2012), nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Bí thư Thành ủy Hà Nội, ngày 22 tháng 3 năm 2012, tại Hội trường Tỉnh ủy Hưng Yên,
Đồng chí Đinh Thế Huynh, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dự và chỉ đạo Hội thảo.
Dự Hội thảo, có các đồng chí Ủy viên BCH Trung ương Đảng:
Về phía thành phố Hà Nội có ông Tưởng Phi Chiến, Phó Bí thư Thành uỷ Hà Nội.
Về phía tỉnh Hưng Yên, có các đồng chí:
Thay mặt Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng, đồng chí Đinh Thế Huynh, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đã có bài phát biểu chỉ đạo Hội thảo.
Tiếp đó, đồng chí Nguyễn Văn Cường, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hưng Yên đã phát biểu đề dẫn Hội thảo. Báo cáo đề dẫn khẳng định:
Thay mặt Ban Tổ chức Hội thảo, đồng chí đã đề nghị các đại biểu, các nhà khoa học tập trung làm rõ bốn vấn đề trọng tâm:
Trong qua trình chuẩn bị Hội thảo, Ban Tổ chức đã nhận được hơn 40 bài tham luận của các vị lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, nhà nước, các nhà khoa học, các đồng chí cán bộ lão thành đã từng công tác với đồng chí Lê Văn Lương và đại diện lãnh đạo một số cơ quan các cấp tỉnh Hưng Yên.
- Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Hưng Yên phối hợp với
- Ban Tuyên giáo Trung ương,
- Ban Tổ chức Trung ương,
- Học viện Chính trị- Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh,
- Thành ủy Hà Nội
Đồng chí Đinh Thế Huynh, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dự và chỉ đạo Hội thảo.
Dự Hội thảo, có các đồng chí Ủy viên BCH Trung ương Đảng:
- Nguyễn Văn Quynh, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương;
- Tô Lâm, Thứ trưởng Bộ Công an;
- Bùi Quang Bền, Thứ trưởng Bộ Công an;
- các đồng chí đại diện lãnh đạo Ban và các vụ thuộc Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Văn Phòng Trung ương Đảng;
- đại diện lãnh đạo Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Viện Lịch sử Đảng;
- đại diện lãnh đạo Hội đồng Lý luận Trung ương;
- đại diện lãnh đạo Thành ủy Hà Nội, Lãnh đạo các Ban: Tổ chức, Tuyên giáo, Văn phòng Thành ủy;
- Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch thành phố Hà Nội.
Về phía thành phố Hà Nội có ông Tưởng Phi Chiến, Phó Bí thư Thành uỷ Hà Nội.
Về phía tỉnh Hưng Yên, có các đồng chí:
- Nguyễn Văn Cường, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh;
- Nguyễn Văn Thông, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh;
- các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thường trực HĐND, Lãnh đạo UBND, Thường trực UBMTTQ tỉnh;
- Ban Tổ chức kỷ niệm của tỉnh;
- Đại diện lãnh đạo các Ban Đảng, Văn phòng Tỉnh ủy, Trường Chính trị Nguyễn Văn Linh, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Sở Thông tin - Truyền thông, Sở Khoa học - Công nghệ;
- Thường trực Huyện ủy Văn Giang;
- Thường trực Đảng ủy xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang;
- Đại biểu đại diện gia đình đồng chí Lê Văn Lương;
- các đại biểu, nhà khoa học có tham luận tại Hội thảo.
- Dự Hội thảo còn có đại diện Lãnh đạo và cán bộ phóng viên, biên tập viên các cơ quan thông tấn báo chí Trung ương và địa phương.
Thay mặt Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng, đồng chí Đinh Thế Huynh, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đã có bài phát biểu chỉ đạo Hội thảo.
Đồng chí Đinh Thế Huynh, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung phát biểu chỉ đạo Hội thảo.
Đồng chí nhấn mạnh: Trong gần 70 năm liên tục phấn đấu, hy sinh cống hiến cho Ðảng, cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc, hoạt động của đồng chí Lê Văn Lương in dấu trên mọi miền đất nước. Ðồng chí thể hiện tấm gương của một chiến sĩ cộng sản mẫu mực, luôn trung thành, tận tụy với Ðảng, với Tổ quốc, hết lòng, hết sức phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Trên cương vị Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư T.Ư Ðảng, Trưởng Ban Tổ chức T.Ư, đồng chí đã dành nhiều thời gian, trí tuệ và sức lực chăm lo công tác tổ chức xây dựng Ðảng. Với sự nhiệt tình và cái tâm trong sáng, đồng chí đã góp phần xây dựng, kiện toàn từng bước hệ thống tổ chức của Ðảng; góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ kế cận đủ trình độ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của mỗi giai đoạn cách mạng. Hội thảo khoa học kỷ niệm lần thứ 100 Ngày sinh của đồng chí Lê Văn Lương là dịp chúng ta tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp hoạt động cách mạng vẻ vang và những cống hiến lớn lao của đồng chí Lê Văn Lương đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN; trong lúc toàn Ðảng, toàn dân đang tích cực triển khai, thực hiện Nghị quyết Ðại hội XI của Ðảng, Nghị quyết T.Ư 4, Khóa XI "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Ðảng hiện nay"... Thành công của hội thảo chính là động lực tinh thần, góp phần động viên các cấp, các ngành và đồng bào cả nước, hăng hái thi đua học tập, nghiên cứu, sản xuất, thực hành sáng tạo, làm nhiều việc tốt. Đồng thời, Hội thảo cũng là dịp để chúng ta tuyên truyền, cổ vũ các tầng lớp nhân dân học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và những học trò xuất sắc của Người, do đó Hội thảo càng có ý nghĩa sâu sắc...
Tiếp đó, đồng chí Nguyễn Văn Cường, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hưng Yên đã phát biểu đề dẫn Hội thảo. Báo cáo đề dẫn khẳng định:
Trong gần 70 năm hoạt động cách mạng, với gần 15 năm bị thực dân giam cầm, bị tra tấn dã man, tàn bạo, bị đầy đoạ khắc nghiệt trong xà lim, án chém, đồng chí Lê Văn Lương luôn giữ vững khí tiết người cộng sản, nhất mực trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Cuộc đời và sự nghiệp của đồng chí đã để lại những tình cảm tốt đẹp đối với đồng chí, đồng nghiệp và quần chúng nhân dân. Tự hào là miền quê văn hiến và cách mạng, tỉnh Hưng Yên đang nỗ lực cùng cả nước đẩy mạnh thực hiện sự nghiệp đổi mới, hội nhập và phát triển, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII và Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp. Đạt được những thành tựu ấy, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hưng Yên luôn tri ân những đóng góp to lớn cho nền độc lập, tự do của dân tộc, cho công cuộc đổi mới đất nước của thế hệ cha anh đi trước, nhất là những người con Hưng Yên đã góp phần làm rạng danh cho đất nước, quê hương, như: Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, đồng chí Lê Văn Lương...
Thay mặt Ban Tổ chức Hội thảo, đồng chí đã đề nghị các đại biểu, các nhà khoa học tập trung làm rõ bốn vấn đề trọng tâm:
- Một là, khẳng định những cống hiến to lớn của đồng chí Lê Văn Lương đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Hai là, làm nổi bật những yếu tố hình thành nhân cách, lý tưởng, tấm gương đạo đức trong sáng của đồng chí Lê Văn Lương (với Đảng, với công việc, với quân thù, với đồng chí, với bản thân).
- Ba là, làm rõ những đóng góp tích cực về tư tưởng, tổ chức của đồng chí Lê Văn Lương đối với các lĩnh vực đồng chí được phân công phụ trách.
- Bốn là, trong phần lớn cuộc đời cách mạng của mình, do sự phân công của Đảng, của tổ chức, đồng chí Lê Văn Lương ít hoạt động trên địa bàn Hưng Yên. Song đồng chí Lê Văn Lương luôn nặng nghĩa, vẹn tình với gia đình, dòng họ và quê hương, luôn quan tâm đến sự phát triển và dành thời gian về thăm quê hương.
Trong qua trình chuẩn bị Hội thảo, Ban Tổ chức đã nhận được hơn 40 bài tham luận của các vị lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, nhà nước, các nhà khoa học, các đồng chí cán bộ lão thành đã từng công tác với đồng chí Lê Văn Lương và đại diện lãnh đạo một số cơ quan các cấp tỉnh Hưng Yên.
Có 8 tham luận trình bày tại Hội thảo, trong đó, có tham luận của đồng chí Đỗ Mười, nguyên Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng: "Ðồng chí Lê Văn Lương - Người Cộng sản mẫu mực"
(do tuổi cao sức yếu, đồng chí Đỗ Mười không về dự Hội thảo, đã ủy quyền cho Tỉnh ủy Hưng Yên trình bày. Đồng chí Nguyễn Văn Thông, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh trình bày tham luận).
Nội dung các tham luận tập trung vào hai phần lớn: đồng chí Lê Văn Lương với cách mạng Việt Nam và đồng chí Lê Văn Lương với quê hương Hưng Yên, nhằm làm rõ những phẩm chất yêu nước, cách mạng, kiên trung, giản dị, suốt đời vì nước, vì dân, vì sự nghiệp của Đảng của đồng chí Lê Văn Lương. Theo những gợi ý mà báo cáo đề dẫn Hội thảo đã nêu, các tham luận đã đi sâu phân tích các yếu tố góp phần hình thành nhân cách và phẩm chất cách mạng vì nước, vì dân của đồng chí Lê Văn Lương: Với công việc tận tụy, trung thành, liêm chính, với quân thù hiên ngang bất khuất, với đồng chí khiêm nhường, chu đáo, thân tình, với bản thân mẫu mực tự phê bình, giản dị, khoan dung. Hội thảo làm rõ quá trình tham gia cách mạng của đồng chí từ khi còn là học sinh, tham gia Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên tại Hà Nội, trong phong trào công nhân tại Sài Gòn, 15 năm bị tù đày tại Côn Đảo và quá trình cống hiến cho Đảng, cho dân khi ở các cương vị cao trong bộ máy Đảng, chính quyền; những đóng góp to lớn của đồng chí Lê Văn Lương cả lý luận và thực tiễn về công tác tư tưởng, công tác tổ chức xây dựng đảng, rút ra nhiều bài học kinh nghiệm quý trong giai đoạn hiện nay. Hội thảo đánh giá cao những cống hiến, tình cảm của đồng chí với các địa phương Hà Nội, Hưng Yên, với gia đình, dòng họ và quê hương, cũng như những việc làm thiết thực của Đảng bộ và nhân dân Hưng Yên noi theo tấm gương đồng chí Lê Văn Lương và các vị lãnh đạo tiền bối khác của quê hương để tiếp tục lao động, học tập xây dựng Hưng Yên thành tỉnh mạnh trong cả nước.
Một số tham luận đã cung cấp thêm nhiều tư liệu quý về đồng chí Lê Văn Lương, như các tham luận "Dấu ấn gia đình và quê hương trong tư duy và nhân cách của nhà Cách mạng Lê Văn Lương"; "Những hoạt động cách mạng đầu tiên của đồng chí Lê Văn Lương trong tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên"; Bài viết "Bên nhau mãi mãi" của bà Nguyễn Thị Bích Thuận, phu nhân đồng chí Lê Văn Lương...
Cuối hội thảo, PGS. TS Nguyễn Tất Giáp, Phó Giám đốc Học viện Chính trị- Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh đã tổng kết những kết quả, thành công của hội thảo đem lại. Từ nhiều góc độ khác nhau, các bài tham luận đã làm rõ những nhân tố khách quan, chủ quan, làm nên lý tưởng và nhân cách cao đẹp của đồng chí Lê Văn Lương. Đó là sự kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc, quê hương, truyền thống gia đình và tinh thần yêu nước, đạo đức cách mạng trong sáng của bản thân đồng chí Lê Văn Lương.
Cũng trong khuôn khổ Hội thảo, Tỉnh ủy Hưng Yên cũng tổ chức trưng bày 83 bức ảnh tư liệu quý về cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Lê Văn Lương được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau.
Hội thảo được tổ chức rất có ý nghĩa trong lúc các cấp ủy đảng đang tích cực triển khai, đưa Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI và Nghị quyết Trung ương 4 “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” vào cuộc sống. Thành công của Hội thảo góp phần động viên cán bộ, đảng viên và nhân dân hăng hái thi đua lao động sản xuất, tích cực học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và những học trò xuất sắc của Người, trong đó có đồng chí Lê Văn Lương.
Nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Lê Văn Lương, theo chỉ đạo của Ban Bí thư Trung ương Đảng, các cơ quan Trung ương và tỉnh Hưng Yên còn có các hoạt động:
tái bản sách “Lê Văn Lương trọn đời vì sự nghiệp của Đảng”,
hoàn thiện phim tài liệu về đồng chí Lê Văn Lương, phát trên sóng truyền hình VTV1 (tối 26/3), Đài PTTH Hà Nội và Đài PTTH Hưng Yên (tối 27/3);
tổ chức Lễ dâng hương, Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Lê Văn Lương vào ngày 27/3 tới.
Đồng chí Nguyễn Văn Thông, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh trình bày tham luận của đồng chí Đỗ Mười, nguyên Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương.
(do tuổi cao sức yếu, đồng chí Đỗ Mười không về dự Hội thảo, đã ủy quyền cho Tỉnh ủy Hưng Yên trình bày. Đồng chí Nguyễn Văn Thông, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh trình bày tham luận).
Nội dung các tham luận tập trung vào hai phần lớn: đồng chí Lê Văn Lương với cách mạng Việt Nam và đồng chí Lê Văn Lương với quê hương Hưng Yên, nhằm làm rõ những phẩm chất yêu nước, cách mạng, kiên trung, giản dị, suốt đời vì nước, vì dân, vì sự nghiệp của Đảng của đồng chí Lê Văn Lương. Theo những gợi ý mà báo cáo đề dẫn Hội thảo đã nêu, các tham luận đã đi sâu phân tích các yếu tố góp phần hình thành nhân cách và phẩm chất cách mạng vì nước, vì dân của đồng chí Lê Văn Lương: Với công việc tận tụy, trung thành, liêm chính, với quân thù hiên ngang bất khuất, với đồng chí khiêm nhường, chu đáo, thân tình, với bản thân mẫu mực tự phê bình, giản dị, khoan dung. Hội thảo làm rõ quá trình tham gia cách mạng của đồng chí từ khi còn là học sinh, tham gia Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên tại Hà Nội, trong phong trào công nhân tại Sài Gòn, 15 năm bị tù đày tại Côn Đảo và quá trình cống hiến cho Đảng, cho dân khi ở các cương vị cao trong bộ máy Đảng, chính quyền; những đóng góp to lớn của đồng chí Lê Văn Lương cả lý luận và thực tiễn về công tác tư tưởng, công tác tổ chức xây dựng đảng, rút ra nhiều bài học kinh nghiệm quý trong giai đoạn hiện nay. Hội thảo đánh giá cao những cống hiến, tình cảm của đồng chí với các địa phương Hà Nội, Hưng Yên, với gia đình, dòng họ và quê hương, cũng như những việc làm thiết thực của Đảng bộ và nhân dân Hưng Yên noi theo tấm gương đồng chí Lê Văn Lương và các vị lãnh đạo tiền bối khác của quê hương để tiếp tục lao động, học tập xây dựng Hưng Yên thành tỉnh mạnh trong cả nước.
Một số tham luận đã cung cấp thêm nhiều tư liệu quý về đồng chí Lê Văn Lương, như các tham luận "Dấu ấn gia đình và quê hương trong tư duy và nhân cách của nhà Cách mạng Lê Văn Lương"; "Những hoạt động cách mạng đầu tiên của đồng chí Lê Văn Lương trong tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên"; Bài viết "Bên nhau mãi mãi" của bà Nguyễn Thị Bích Thuận, phu nhân đồng chí Lê Văn Lương...
Đại tá Nguyễn Thị Bích Thuận, phu nhân đồng chí Lê Văn Lương, đại diện gia đình đồng chí Lê Văn Lương phát biểu cảm ơn.
Cuối hội thảo, PGS. TS Nguyễn Tất Giáp, Phó Giám đốc Học viện Chính trị- Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh đã tổng kết những kết quả, thành công của hội thảo đem lại. Từ nhiều góc độ khác nhau, các bài tham luận đã làm rõ những nhân tố khách quan, chủ quan, làm nên lý tưởng và nhân cách cao đẹp của đồng chí Lê Văn Lương. Đó là sự kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc, quê hương, truyền thống gia đình và tinh thần yêu nước, đạo đức cách mạng trong sáng của bản thân đồng chí Lê Văn Lương.
PGS,TS Nguyễn Tất Giáp, Phó Giám đốc Học viện CT- HC Quốc gia Hồ Chí Minh phát biểu kết luận Hội thảo.
Cũng trong khuôn khổ Hội thảo, Tỉnh ủy Hưng Yên cũng tổ chức trưng bày 83 bức ảnh tư liệu quý về cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Lê Văn Lương được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau.
Đồng chí Lê Văn Lương nói chuyện với cán bộ và nhân dân quê hương Xuân Cầu, năm 1981 (ảnh: tuyengiaohungyen.vn).
Hội thảo được tổ chức rất có ý nghĩa trong lúc các cấp ủy đảng đang tích cực triển khai, đưa Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI và Nghị quyết Trung ương 4 “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” vào cuộc sống. Thành công của Hội thảo góp phần động viên cán bộ, đảng viên và nhân dân hăng hái thi đua lao động sản xuất, tích cực học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và những học trò xuất sắc của Người, trong đó có đồng chí Lê Văn Lương.
Nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Lê Văn Lương, theo chỉ đạo của Ban Bí thư Trung ương Đảng, các cơ quan Trung ương và tỉnh Hưng Yên còn có các hoạt động:
tái bản sách “Lê Văn Lương trọn đời vì sự nghiệp của Đảng”,
hoàn thiện phim tài liệu về đồng chí Lê Văn Lương, phát trên sóng truyền hình VTV1 (tối 26/3), Đài PTTH Hà Nội và Đài PTTH Hưng Yên (tối 27/3);
tổ chức Lễ dâng hương, Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Lê Văn Lương vào ngày 27/3 tới.
23/03/2012
✯✯✯
Đây là sự kiện sinh hoạt chính trị quan trọng và giàu ý nghĩa nhân kỷ niệm 100 năm, Ngày sinh đồng chí Lê Văn Lương (28-3-1912 / 28-3-2012).
Với 42 bản tham luận nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau, đã tập trung làm rõ những nhân tố khách quan, chủ quan hình thành nên quyết tâm, ý chí cách mạng của đồng chí Lê Văn Lương và đều nhất trí khẳng định: Giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương, gia đình, mà nổi bật nhất là chủ nghĩa yêu nước, nhân văn Việt Nam, là những yếu tố căn bản đã thúc đẩy đồng chí Lê Văn Lương sớm hoạt động cách mạng và đã có nhiều cống hiến cho cách mạng nước ta.
Từ các minh chứng khoa học, lịch sử, các tham luận tại Hội thảo đều thống nhất, khẳng định:
- Đồng chí Lê văn Lương - người đảng viên cộng sản thuộc thế hệ đầu tiên, một cán bộ xuất sắc của Đảng và là một tiêu biểu về giữ vững khí tiết của người cộng sản, nhất mực trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc.
- Trong gần 70 năm liên tục phấn đấu, cống hiến cho sự nghiệp cách mạng, đồng chí Lê Văn Lương thể hiện tấm gương của một chiến sĩ cộng sản mẫu mực, hết lòng phụng sự cách mạng, phụng sự nhân dân. Trên cương vị Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, đồng chí đã danh nhiều thời gian, trí tuệ và sức lực chăm lo cho công tác tổ chức xây dựng Đảng, công tác cán bộ của Đảng; góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực và phẩm chất đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ lãnh đạo của Đảng trong mỗi giai đoạn cách mạng.
Với 42 bản tham luận nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau, đã tập trung làm rõ những nhân tố khách quan, chủ quan hình thành nên quyết tâm, ý chí cách mạng của đồng chí Lê Văn Lương và đều nhất trí khẳng định: Giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương, gia đình, mà nổi bật nhất là chủ nghĩa yêu nước, nhân văn Việt Nam, là những yếu tố căn bản đã thúc đẩy đồng chí Lê Văn Lương sớm hoạt động cách mạng và đã có nhiều cống hiến cho cách mạng nước ta.
Từ các minh chứng khoa học, lịch sử, các tham luận tại Hội thảo đều thống nhất, khẳng định:
- Đồng chí Lê văn Lương - người đảng viên cộng sản thuộc thế hệ đầu tiên, một cán bộ xuất sắc của Đảng và là một tiêu biểu về giữ vững khí tiết của người cộng sản, nhất mực trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc.
- Trong gần 70 năm liên tục phấn đấu, cống hiến cho sự nghiệp cách mạng, đồng chí Lê Văn Lương thể hiện tấm gương của một chiến sĩ cộng sản mẫu mực, hết lòng phụng sự cách mạng, phụng sự nhân dân. Trên cương vị Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, đồng chí đã danh nhiều thời gian, trí tuệ và sức lực chăm lo cho công tác tổ chức xây dựng Đảng, công tác cán bộ của Đảng; góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực và phẩm chất đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ lãnh đạo của Đảng trong mỗi giai đoạn cách mạng.
- Là Giám đốc Trường Đảng mang tên Nguyễn Ái Quốc (từ năm 1949 - 1956), đồng chí quan tâm, chú trọng chỉ đạo công tác giáo dục, rèn luyện phong cách, phương pháp lãnh đạo của cán bộ, đảng viên; và luôn đòi hỏi mỗi cán bộ, học viên phải học tập, thấm nhuần tư tưởng, đạo đức, tác phong của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là: học tập lý luận phải gắn với liền với thực tiễn; thường xuyên thực hành tiết kiệm, chí công, vô tư.
- Trên cương vị Bí thư Thành ủy Hà Nội, (từ 1976 - 1986) đồng chí đã mang hết sức mình cống hiến cho sự nghiệp xây dựng, phát triển Thủ đô, chăm lo đời sống của nhân dân thành phố. Cùng với Đảng bộ và nhân dân Hà Nội, đồng chí đã góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng, phát triển thành phố trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xứng đáng là Thủ đô - Trái tim của cả nước.
- Tình cảm của đồng chí Lê Văn Lương với quê hương Hưng Yên và tình cảm của quê hương Hưng Yên với đồng chí thật sâu đậm. Trên cương vị lãnh đạo Đảng, do bận nhiều công việc, đồng chí ít có dịp về thăm quê. Nhưng, những lần về thăm quê hương, đồng chí dành nhiều thời gian thăm hỏi đồng bào, đồng chí và để lại cho Đảng bộ, nhân dân Hưng Yên những tình cảm sâu sắc. Đảng bộ, nhân dân Hưng Yên cũng rất tự hào về đồng chí Lê Văn Lương.
Theo MTTQ Việt Nam
- Trên cương vị Bí thư Thành ủy Hà Nội, (từ 1976 - 1986) đồng chí đã mang hết sức mình cống hiến cho sự nghiệp xây dựng, phát triển Thủ đô, chăm lo đời sống của nhân dân thành phố. Cùng với Đảng bộ và nhân dân Hà Nội, đồng chí đã góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng, phát triển thành phố trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xứng đáng là Thủ đô - Trái tim của cả nước.
- Tình cảm của đồng chí Lê Văn Lương với quê hương Hưng Yên và tình cảm của quê hương Hưng Yên với đồng chí thật sâu đậm. Trên cương vị lãnh đạo Đảng, do bận nhiều công việc, đồng chí ít có dịp về thăm quê. Nhưng, những lần về thăm quê hương, đồng chí dành nhiều thời gian thăm hỏi đồng bào, đồng chí và để lại cho Đảng bộ, nhân dân Hưng Yên những tình cảm sâu sắc. Đảng bộ, nhân dân Hưng Yên cũng rất tự hào về đồng chí Lê Văn Lương.
Theo MTTQ Việt Nam
0 nhận xét:
Post a Comment