Hội thảo khoa học "Đồng chí Lê Văn Lương với Cách mạng Việt Nam và quê hương Hưng Yên"
TTXVN
"Đồng chí Lê Văn Lương là một nhà lãnh đạo xuất sắc, là tấm gương đạo đức trong sáng của Đảng và cách mạng Việt Nam, có nhiều đóng góp to lớn đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc". Đây là nội dung được khẳng định tại hội thảo khoa học "Đồng chí Lê Văn Lương với Cách mạng Việt Nam và quê hương Hưng Yên" diễn ra ngày 12-10. Hội thảo do Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Tỉnh ủy Hưng Yên phối hợp tổ chức.
Tại hội thảo, các nhà khoa học đã thảo luận, đi sâu làm rõ những hoạt động và cống hiến của đồng chí Lê Văn Lương như: Truyền thống quê hương, gia đình và con đường đến với cách mạng của đồng chí Lê Văn Lương; đồng chí Lê Văn Lương là nhà lãnh đạo xuất sắc, nhà tổ chức tài năng, tấm gương đạo đức cách mạng trong sáng; những tình cảm của đồng chí đối với quê hương Hưng Yên. Các ý kiến thảo luận đã phân tích rõ đồng chí Lê Văn Lương là một nhân cách lớn, có lý tưởng sống cao đẹp, đồng chí đã đi từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Cộng sản, có nhiều cống hiến xuất sắc đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
Đồng chí Lê Văn Lương tên thật là Nguyễn Công Miều, sinh năm 1912 trong một gia đình nho học tại làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Ngay từ khi còn trẻ tuổi, đồng chí Lê Văn Lương đã giác ngộ cách mạng và tham gia các hoạt động yêu nước. Đồng chí được Đảng và Bác Hồ giao nhiều trọng trách: Ủy viên dự khuyết Xứ ủy Nam Bộ, Bí thư Văn phòng Thường vụ Trung ương Đảng; Trưởng Ban Tổ chức Trung ương; Giám đốc Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc; Chánh Văn phòng Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Hà Nội... Đồng chí Lê Văn Lương là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng các khóa II, III, IV, V; Ủy viên Bộ Chính trị (khóa II, khóa IV); Bí thư Trung ương Đảng khóa III; là đại biểu Quốc hội khóa VI và khóa VII.
Đồng chí Lê Văn Lương tên thật là Nguyễn Công Miều, sinh năm 1912 trong một gia đình nho học tại làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Ngay từ khi còn trẻ tuổi, đồng chí Lê Văn Lương đã giác ngộ cách mạng và tham gia các hoạt động yêu nước. Đồng chí được Đảng và Bác Hồ giao nhiều trọng trách: Ủy viên dự khuyết Xứ ủy Nam Bộ, Bí thư Văn phòng Thường vụ Trung ương Đảng; Trưởng Ban Tổ chức Trung ương; Giám đốc Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc; Chánh Văn phòng Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Hà Nội... Đồng chí Lê Văn Lương là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng các khóa II, III, IV, V; Ủy viên Bộ Chính trị (khóa II, khóa IV); Bí thư Trung ương Đảng khóa III; là đại biểu Quốc hội khóa VI và khóa VII.
Trong suốt 70 năm cuộc đời hoạt động, đồng chí Lê Văn Lương luôn nêu cao tấm gương của một người Cộng sản mẫu mực, cống hiến hết mình cho công việc với phương châm "nhanh chóng, chính xác, bí mật, an toàn". Đồng chí luôn có tinh thần phê bình và tự phê bình, tác phong dân chủ, quan tâm sâu sắc đến đời sống nhân dân, được nhân dân tin yêu và quý trọng. Dù ở cương vị nào, đồng chí cũng làm việc với tinh thần tự giác, tận tụy, có trách nhiệm trước Đảng và dân tộc.
Phát biểu tại hội thảo, đồng chí Đỗ Tiến Sỹ, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hưng Yên khẳng định: Hội thảo giúp chúng ta hiểu rõ hơn về những hoạt động và cống hiến của đồng chí Lê Văn Lương, làm sáng tỏ hơn về cuộc đời sự nghiệp và tầm vóc cùng những đóng góp to lớn của đồng chí đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc, cũng như đối với quê hương Hưng Yên. Hội thảo sẽ để lại những tư liệu quý để giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ hôm nay và mai sau, là niềm tự hào, sự cổ vũ động viên đối với Đảng bộ và nhân dân Hưng Yên. Tự hào là miền quê văn hiến và cách mạng, tỉnh Hưng Yên đang nỗ lực cùng cả nước đẩy mạnh thực hiện sự nghiệp đổi mới, hội nhập và phát triển, thực hiện thành công Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp. Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hưng Yên cũng luôn tri ân những bậc cha anh, những người con ưu tú của quê hương đã góp phần làm rạng danh cho đất nước như đồng chí Lê Văn Lương.
TTXVN
Phát biểu tại hội thảo, đồng chí Đỗ Tiến Sỹ, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hưng Yên khẳng định: Hội thảo giúp chúng ta hiểu rõ hơn về những hoạt động và cống hiến của đồng chí Lê Văn Lương, làm sáng tỏ hơn về cuộc đời sự nghiệp và tầm vóc cùng những đóng góp to lớn của đồng chí đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc, cũng như đối với quê hương Hưng Yên. Hội thảo sẽ để lại những tư liệu quý để giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ hôm nay và mai sau, là niềm tự hào, sự cổ vũ động viên đối với Đảng bộ và nhân dân Hưng Yên. Tự hào là miền quê văn hiến và cách mạng, tỉnh Hưng Yên đang nỗ lực cùng cả nước đẩy mạnh thực hiện sự nghiệp đổi mới, hội nhập và phát triển, thực hiện thành công Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp. Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hưng Yên cũng luôn tri ân những bậc cha anh, những người con ưu tú của quê hương đã góp phần làm rạng danh cho đất nước như đồng chí Lê Văn Lương.
TTXVN
✯✯✯
Ngỡ ngàng giếng ngọc nghìn năm
ĐẤT VÀ NGƯỜI XỨ NHÃN
Vi Ngoan
Tình cờ biết đến giếng ngọc Tam Kỳ vào một ngày ghé qua làng, dừng chân trước cổng Đồng – tên cổ của cổng làng Tam Kỳ, thấy kỳ lạ sao bên đường một khoảng không gian bỗng nhiên tĩnh lặng...
“Ai về Đồng Tỉnh, Huê Cầu
Đồng Tỉnh bán thuốc, Huê Cầu nhuộm thâm”
Câu ca dao nói về làng Xuân Cầu xưa của xã Nghĩa Trụ (Văn Giang), nay đã thành 3 thôn: Tam Kỳ, Phúc Thọ và Lê Cao. Theo thời gian, vật đổi, sao dời, nghề bán thuốc lào, nghề nhuộm vải ở Xuân Cầu đã mai một, những cô hàng xén cũng thưa vắng, đánh rơi mất nụ cười răng đen vào những ngày xưa cũ… Nhưng về Xuân Cầu hôm nay, vẫn sẽ gặp cổng làng sừng sững, cổ kính, rêu phong mà ấm áp nghĩa tình, vẫn được đi trên con đường gạch rộng thênh thênh, nhẵn bóng bước người qua. Và nhất là ngay nơi đầu làng đây, giếng ngọc của làng vẫn văn vắt xanh trong, in màu của trời, của mây, của những tầng đá xanh bao quanh thành giếng.
Tình cờ biết đến giếng ngọc Tam Kỳ vào một ngày ghé qua làng, dừng chân trước cổng Đồng – tên cổ của cổng làng Tam Kỳ, thấy kỳ lạ sao bên đường một khoảng không gian bỗng nhiên tĩnh lặng. Một chiếc tường nhỏ thâm thấp bao quanh, chính giữa một miệng giếng tròn đường kính cỡ hơn 1m, xung quanh hoa nhài, hoa trạng nguyên, mẫu đơn… đua nhau khoe sắc, tỏa hương. Ôi chao, khi đâu đâu cũng là cảnh nhà nhà san sát, làng dần thành phố mà người Tam Kỳ vẫn gìn giữ, tôn thờ chiếc giếng đào cổ xưa, đẹp đẽ nhường này!. Niềm yêu thích dâng lên, khiến tôi không thể không lần nữa trở lại làng để được thêm tường tận.
Ngày trở lại Tam Kỳ, không hẹn trước mà gặp đúng ngày hội xuân. Cách giếng ngọc không xa, chùa Xuân Cầu vang nhịp trống phách của đoàn nữ tế. Từng xóm, từng xóm, già trẻ, gái trai, ai cũng quần là áo lượt, xếp thành hàng dài, trong lòng ngập tràn thành kính. Trước tiên, đoàn lễ đến bên giếng, như một nghi lễ tôn thờ trước thần giếng, trước mắt rồng, trước hồn của làng, ai ai cũng một lòng chiêm bái. Khi hương hoa đã nghi ngút trên ban thờ trước miệng giếng ngọc, dân làng mới lần lượt theo nhau đội lễ lên chùa, để lại quanh giếng một không gian tĩnh tại, thoảng mùi trầm hương.
Ngồi bên thành giếng, chạm tay vào từng phiến đá xanh mát lạnh, tôi được ông Nguyễn Quang Huy, trưởng thôn Tam Kỳ kể cho nghe những câu chuyện xung quanh chiếc giếng quý của làng. Ông Huy tạm gỡ chiếc lồng sắt bảo vệ miệng giếng ra để người khách phương xa là tôi đây được ngắm hết vẻ đẹp của giếng ngọc nghìn năm. Tôi chầm chậm nhìn xuống tận đáy giếng. Nước trong thế kia, một khoảng trời soi thấu xuống đáy, những nhành dương xỉ và từng đường nét khuôn mặt mình, tôi đều trông rõ dưới bóng nước mát màu ngọc. Tôi buột miệng hỏi ông trưởng thôn: Có phải là giếng hơi nông không? Cháu nhìn như nước chỉ có vài gang tay thôi! Ông cười: Vài gang mà cô nói ấy xưa kia là nguồn nước sạch của cả làng tôi đấy. Mùa mưa, mạch đầy, nước dâng cao tới gần miệng giếng, dùng gáo múc được. Mùa khô, nước xuống thấp như bây giờ đây, nhưng chỉ xuống thấp chứ không bao giờ cạn, cả làng dùng suốt mùa khô hạn mà nước vẫn trong vắt như gầu đầu tiên múc lên vậy! Nước mát, ngọt và lành lắm. Phúc đức cho nhà nào gần giếng, ai cũng khỏe mạnh, da dẻ hồng hào, con gái tóc mượt dài đen lay láy!. Các cụ trong làng còn truyền lại một vài câu chuyện dân dã mà thần kỳ, như có người đi làm đồng bị cảm nắng, may sao được dân làng dìu đỡ đến bên giếng, múc cho uống một bát nước và lấy nước giếng rửa mặt mà tỉnh được. Rồi có một năm trời nắng hạn như rang, cỏ cây khô héo, ao hồ cạn sạch, người làng nhờ có giếng ngọc này mà qua cơn hạn hán, cứu được vật nuôi, hoa màu, giúp đỡ người dân làng khác… thế mà mực nước trong giếng vẫn không cạn.
Đồng Tỉnh bán thuốc, Huê Cầu nhuộm thâm”
Câu ca dao nói về làng Xuân Cầu xưa của xã Nghĩa Trụ (Văn Giang), nay đã thành 3 thôn: Tam Kỳ, Phúc Thọ và Lê Cao. Theo thời gian, vật đổi, sao dời, nghề bán thuốc lào, nghề nhuộm vải ở Xuân Cầu đã mai một, những cô hàng xén cũng thưa vắng, đánh rơi mất nụ cười răng đen vào những ngày xưa cũ… Nhưng về Xuân Cầu hôm nay, vẫn sẽ gặp cổng làng sừng sững, cổ kính, rêu phong mà ấm áp nghĩa tình, vẫn được đi trên con đường gạch rộng thênh thênh, nhẵn bóng bước người qua. Và nhất là ngay nơi đầu làng đây, giếng ngọc của làng vẫn văn vắt xanh trong, in màu của trời, của mây, của những tầng đá xanh bao quanh thành giếng.
Tình cờ biết đến giếng ngọc Tam Kỳ vào một ngày ghé qua làng, dừng chân trước cổng Đồng – tên cổ của cổng làng Tam Kỳ, thấy kỳ lạ sao bên đường một khoảng không gian bỗng nhiên tĩnh lặng. Một chiếc tường nhỏ thâm thấp bao quanh, chính giữa một miệng giếng tròn đường kính cỡ hơn 1m, xung quanh hoa nhài, hoa trạng nguyên, mẫu đơn… đua nhau khoe sắc, tỏa hương. Ôi chao, khi đâu đâu cũng là cảnh nhà nhà san sát, làng dần thành phố mà người Tam Kỳ vẫn gìn giữ, tôn thờ chiếc giếng đào cổ xưa, đẹp đẽ nhường này!. Niềm yêu thích dâng lên, khiến tôi không thể không lần nữa trở lại làng để được thêm tường tận.
Ngày trở lại Tam Kỳ, không hẹn trước mà gặp đúng ngày hội xuân. Cách giếng ngọc không xa, chùa Xuân Cầu vang nhịp trống phách của đoàn nữ tế. Từng xóm, từng xóm, già trẻ, gái trai, ai cũng quần là áo lượt, xếp thành hàng dài, trong lòng ngập tràn thành kính. Trước tiên, đoàn lễ đến bên giếng, như một nghi lễ tôn thờ trước thần giếng, trước mắt rồng, trước hồn của làng, ai ai cũng một lòng chiêm bái. Khi hương hoa đã nghi ngút trên ban thờ trước miệng giếng ngọc, dân làng mới lần lượt theo nhau đội lễ lên chùa, để lại quanh giếng một không gian tĩnh tại, thoảng mùi trầm hương.
Ngồi bên thành giếng, chạm tay vào từng phiến đá xanh mát lạnh, tôi được ông Nguyễn Quang Huy, trưởng thôn Tam Kỳ kể cho nghe những câu chuyện xung quanh chiếc giếng quý của làng. Ông Huy tạm gỡ chiếc lồng sắt bảo vệ miệng giếng ra để người khách phương xa là tôi đây được ngắm hết vẻ đẹp của giếng ngọc nghìn năm. Tôi chầm chậm nhìn xuống tận đáy giếng. Nước trong thế kia, một khoảng trời soi thấu xuống đáy, những nhành dương xỉ và từng đường nét khuôn mặt mình, tôi đều trông rõ dưới bóng nước mát màu ngọc. Tôi buột miệng hỏi ông trưởng thôn: Có phải là giếng hơi nông không? Cháu nhìn như nước chỉ có vài gang tay thôi! Ông cười: Vài gang mà cô nói ấy xưa kia là nguồn nước sạch của cả làng tôi đấy. Mùa mưa, mạch đầy, nước dâng cao tới gần miệng giếng, dùng gáo múc được. Mùa khô, nước xuống thấp như bây giờ đây, nhưng chỉ xuống thấp chứ không bao giờ cạn, cả làng dùng suốt mùa khô hạn mà nước vẫn trong vắt như gầu đầu tiên múc lên vậy! Nước mát, ngọt và lành lắm. Phúc đức cho nhà nào gần giếng, ai cũng khỏe mạnh, da dẻ hồng hào, con gái tóc mượt dài đen lay láy!. Các cụ trong làng còn truyền lại một vài câu chuyện dân dã mà thần kỳ, như có người đi làm đồng bị cảm nắng, may sao được dân làng dìu đỡ đến bên giếng, múc cho uống một bát nước và lấy nước giếng rửa mặt mà tỉnh được. Rồi có một năm trời nắng hạn như rang, cỏ cây khô héo, ao hồ cạn sạch, người làng nhờ có giếng ngọc này mà qua cơn hạn hán, cứu được vật nuôi, hoa màu, giúp đỡ người dân làng khác… thế mà mực nước trong giếng vẫn không cạn.
Giếng Tam Kỳ đã là đề tài nghiên cứu của nhiều nhà lịch sử, địa lý trong và ngoài tỉnh. Qua nhiều lần khảo sát, đánh giá, dựa trên cách xây dựng, nguyên liệu, kỹ thuật… gắn với một số di tích của làng, các nhà nghiên cứu đã xác định niên đại của giếng cổ ở Tam Kỳ đến nay là hơn 1.200 năm. Nhà sử học Lê Văn Lan vào năm 2013 về làng Tam Kỳ, khi giếng được trùng tu, khánh thành, đã có lời đề tự rằng đây là nơi “tụ Thủy như tụ Nhân”.
Giếng Tam Kỳ quả là một công trình kỳ bí và độc đáo. Một chiếc giếng đào đơn giản mà không bao giờ cạn nước, mạch nước trong lành, sạch sẽ bốn mùa. Phải chăng được một thầy địa lý tài ba chọn được vị trí đắc địa mới cho nguồn nước tốt đến thế. Ngắm giếng mới thấy, từ cả nghìn năm trước, không một chút vôi vữa, xi măng mà giếng bền bỉ, đẹp đẽ với thời gian. Thành giếng thẳng tắp không tỳ vết, mà kỳ lạ ở chỗ chỉ đơn giản là bàn tay tài hoa của người xưa đã xếp từng viên gạch, từng viên gạch… mà tạo được sự vững vàng đó! Gạch xếp làm giếng là loại “gạch thất”, từng vòng, từng vòng xếp so le nhau. Miệng giếng có 3 tầng đá xanh, không phải đá thường, mà là những chiếc cối đá tròn, cũng khéo léo xếp lên nhau y như xếp gạch vậy. Ngay cả thành giếng cũng là đá xanh nguyên phiến nhẵn bóng và mát lạnh theo thời gian. Ông trưởng thôn còn chỉ cho tôi những vết dây gầu múc nước, đời nối đời, mài lên thành giếng, kéo từng gầu, tạo thành nhiều vệt lõm bóng mịn.
Giếng ngọc của làng còn gắn với di tích Quán Dố - một ngôi miếu cổ, thờ Ma lỗ Đại vương. Theo lệ làng, cứ đến tháng Sáu âm lịch, dân làng tổ chức lễ rước nước từ giếng ngọc về Quán Dố để cầu mưa. Khi ấy, các cụ cao niên trong làng sẽ khăn áo chỉnh tề, trai tráng thì vác kiệu, vác lọng, bê ché ra trước giếng, xin Thần giếng cho nước thiêng về thờ tại Quán Dố, cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt.
Thế nên sau này dù có một khoảng thời gian bị vùi lấp, rồi đến ngày nay, dù nước giếng không được sử dụng để ăn uống như xưa nhưng người làng Tam Kỳ vẫn luôn quý trọng giếng như bảo vật của làng. Khi tôn tạo lại giếng vào năm 2012, dân làng Tam Kỳ người góp đất, người góp công, người góp tiền… giữ cho giếng một khoảng trời riêng bên cổng làng, để quanh giếng luôn là sắc hương của hoa tươi bốn mùa. Năm 2016, Quán Dố cũng được tôn tạo. Bắt đầu từ tháng Sáu âm lịch năm nay dân làng sẽ khôi phục lại lễ rước nước, cầu mưa, thật kỳ vọng sẽ được trở lại nơi đây vào ngày lễ đặc biệt của giếng ngọc nghìn năm này.
Trước khi rời Tam Kỳ, tôi vẫn lưu luyến ngắm nhìn giếng ngọc thêm một lần. Có chú chim sâu nho nhỏ lích tích nhảy bên bờ giếng, soi cái bóng bé xinh của mình xuống gương nước, hạt nắng cuối ngày vô tình buông xuống, hắt lên thứ ánh sáng dìu dịu như màu ngọc thạch… Mong rằng vẻ đẹp này, công trình cổ xưa và quý giá này sẽ luôn được người dân, chính quyền địa phương trân quý bảo tồn, để những lữ khách gần xa và cả con cháu đời sau càng thêm hiểu, thêm yêu quý và tự hào.
Vi Ngoan
Nguồn: "baohungyen.vn" - 25/04/2017, 11:08 [GMT+7]
Chuyện chưa từng kể về hai giếng cổ hơn 1.200 năm tuổi ở Hưng Yên
Nguyễn Đức
(Dân Việt) Người dân thôn Tam Kỳ truyền tai nhau những câu chuyện kỳ lạ xung quanh hai chiếc giếng cổ hơn 1.200 năm tuổi có nguồn nước trong xanh, không bao giờ cạn.
CCâu chuyện về hai chiếc giếng cổ tồn tại cả ngàn năm ở thôn Tam Kỳ, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên khiến ai nghe cũng tò mò, ngỡ ngàng. Trong những ngày cuối tháng 7/2018, chúng tôi có dịp về thôn Tam Kỳ “ mục sở thị” hai chiếc giếng cổ này.
Hai giếng cổ có niên đại hơn 1.200 năm
Đường vào thôn Tam Lỳ được trải bê tổng phằng lỳ hai bên đường là hàng cây xanh xòa tàn rợp bóng mát. Ngay đầu làng là chiếc cổng làng mang đâm nét cổ kính, rêu phong. Nhìn sang phải thấy một chiếc giếng cổ có đường kính khoảng 1m.
Chiếc giếng cổ ở gần cổng làng thôn Tam Kỳ
Nguồn nước trong giếng luôn trong vắt, không bao giờ cạn
Ông Vũ Như Lân, bí thư thôn Tam Kỳ cho biết, đây cũng chính là chiếc giếng cổ mới được dân làng Tam Kỳ khôi phục lại cách đây vài năm. Mở nắp đậy, ông Lân giới thiệu về chiếc giếng cổ có nguồn nước xanh trong, in đậm màu trời: “Chiếc giếng cổ này có đường kính 1m, độ sâu gần 14m. Những viên gạch làm thành giếng là loại “gạch thất”, từng vòng xếp so le nhau. Miệng giếng có 3 tầng đá xanh với những khối đá tròn xếp lên nhau”.
Miệng giếng có 3 tầng đá xanh với những khối đá tròn xếp lên nhau
Ông Lân cho biết thêm, gạch làm thành giếng có chiều dày 7cm, chiều ngang 17cm và dài là 27cm. Còn các khối đá tròn có chiều cao là 17cm, đáy 27cm.
Cách chiếc giếng cổ này khoảng 200m là một chiếc giếng cổ thứ 2. Chiếc giếng cổ này nằm trong khuôn viên của một gia đình trong thôn Tam Kỳ. Đến nay, gia đình này vẫn sử dụng nguồn nước trong giếng để sinh hoạt hàng ngày.
Phía thành giếng có một lớp sắt che đậy tránh người dân rơi xuống giếng
Chiếc giếng cổ thứ hai có đường kính 1m, chiều sâu hơn 10m. Những viên gạch làm thành giếng là loại “gạch thất”m từng vòng xếp so le nhau. Còn thành giếng là loại đá xanh nguyên phiến nhẵn bóng.
“2 chiếc giếng cổ trong thôn Tam Kỳ được ví như là hai mắt thần và được coi là linh khí của thôn Tam Kỳ. Bởi vậy, mà người dân trong thôn rất trân trọng giữ gìn và bảo vệ giếng cổ. Trải qua thời gian, hai chiếc giếng cổ vẫn còn gần như nguyên vẹn”, ông Lân chia sẻ.
Ông Lê Đức Dân, chủ tịch UBND xã Nghĩa Trụ cho hay, hai chiếc giếng cổ tại thôn Tam Kỳ cũng là đề tài nghiên cứu của nhiều nhà lịch sử nổi tiếng, trong đó có nhà sử học Lê Văn Lan. Qua nhiều lần khảo sát, đánh giá, và dựa trên cách xây dựng, các di tích, ông Lan xác định niên đại của hai chiếc giếng cổ này có niên đại khoảng hơn 1.200 năm.
Nước giếng cổ trong vắt, không bao giờ cạn
Ông Nguyễn Quang Huy (SN 1962), Trưởng thôn Tam Kỳ kể rằng, trước kia, hai giếng cổ này là nguồn nước sạch của cả thôn. Mùa mưa, mạch đầy, nước dâng cao tới gần miệng giếng nên có thể dùng gáo múc được. Mùa khô, nước xuống thấp hơn, nhưng chỉ xuống thấp chứ không bao giờ cạn.
Thông tin về chiếc giếng cổ được khắc trên tấm bia đá
Hai giếng cổ có niên đại hơn 1.200 năm
Đường vào thôn Tam Lỳ được trải bê tổng phằng lỳ hai bên đường là hàng cây xanh xòa tàn rợp bóng mát. Ngay đầu làng là chiếc cổng làng mang đâm nét cổ kính, rêu phong. Nhìn sang phải thấy một chiếc giếng cổ có đường kính khoảng 1m.
Chiếc giếng cổ ở gần cổng làng thôn Tam Kỳ
Nguồn nước trong giếng luôn trong vắt, không bao giờ cạn
Ông Vũ Như Lân, bí thư thôn Tam Kỳ cho biết, đây cũng chính là chiếc giếng cổ mới được dân làng Tam Kỳ khôi phục lại cách đây vài năm. Mở nắp đậy, ông Lân giới thiệu về chiếc giếng cổ có nguồn nước xanh trong, in đậm màu trời: “Chiếc giếng cổ này có đường kính 1m, độ sâu gần 14m. Những viên gạch làm thành giếng là loại “gạch thất”, từng vòng xếp so le nhau. Miệng giếng có 3 tầng đá xanh với những khối đá tròn xếp lên nhau”.
Miệng giếng có 3 tầng đá xanh với những khối đá tròn xếp lên nhau
Ông Lân cho biết thêm, gạch làm thành giếng có chiều dày 7cm, chiều ngang 17cm và dài là 27cm. Còn các khối đá tròn có chiều cao là 17cm, đáy 27cm.
Cách chiếc giếng cổ này khoảng 200m là một chiếc giếng cổ thứ 2. Chiếc giếng cổ này nằm trong khuôn viên của một gia đình trong thôn Tam Kỳ. Đến nay, gia đình này vẫn sử dụng nguồn nước trong giếng để sinh hoạt hàng ngày.
Phía thành giếng có một lớp sắt che đậy tránh người dân rơi xuống giếng
Chiếc giếng cổ thứ hai có đường kính 1m, chiều sâu hơn 10m. Những viên gạch làm thành giếng là loại “gạch thất”m từng vòng xếp so le nhau. Còn thành giếng là loại đá xanh nguyên phiến nhẵn bóng.
“2 chiếc giếng cổ trong thôn Tam Kỳ được ví như là hai mắt thần và được coi là linh khí của thôn Tam Kỳ. Bởi vậy, mà người dân trong thôn rất trân trọng giữ gìn và bảo vệ giếng cổ. Trải qua thời gian, hai chiếc giếng cổ vẫn còn gần như nguyên vẹn”, ông Lân chia sẻ.
Ông Lê Đức Dân, chủ tịch UBND xã Nghĩa Trụ cho hay, hai chiếc giếng cổ tại thôn Tam Kỳ cũng là đề tài nghiên cứu của nhiều nhà lịch sử nổi tiếng, trong đó có nhà sử học Lê Văn Lan. Qua nhiều lần khảo sát, đánh giá, và dựa trên cách xây dựng, các di tích, ông Lan xác định niên đại của hai chiếc giếng cổ này có niên đại khoảng hơn 1.200 năm.
Nước giếng cổ trong vắt, không bao giờ cạn
Ông Nguyễn Quang Huy (SN 1962), Trưởng thôn Tam Kỳ kể rằng, trước kia, hai giếng cổ này là nguồn nước sạch của cả thôn. Mùa mưa, mạch đầy, nước dâng cao tới gần miệng giếng nên có thể dùng gáo múc được. Mùa khô, nước xuống thấp hơn, nhưng chỉ xuống thấp chứ không bao giờ cạn.
Thông tin về chiếc giếng cổ được khắc trên tấm bia đá
“Tôi nghe các cụ kể lại rằng, vào mùa khô ao trong làng gần như cạn nước nhưng riêng hai chiếc giếng nước này nước vẫn trong vắt, không hề cạn nước. Đặc biệt, nguồn nước ở giếng cổ này sạch, không ô nhiễm nên dân nào trong thôn cũng dùng nước này để ăn uống, tắm rửa”, ông Huy nói.
The lời ông Huy, các cụ trong thôn Tam Kỳ còn truyền tai nhau những câu chuyện kỳ lạ xung quanh hai chiếc giếng cổ này. Người ta kể rằng, vào trưa mùa hè, có người phụ nữ đi làm đồng bị cảm nắng, được dân làng dìu đến bên giếng, rửa mặt bằng nước giếng và múc nước giếng cho uống. Sau đó, người phụ nữ này dần mở mắt tỉnh lại.
Ông Huy cho hay, từ năm 1980 trở về đây, nhiều người dân bắt đầu sử dụng nước giếng khoan để dùng trong sinh hoạt hàng ngày. Cũng kể từ đó, mọi người không sử dụng nước ở chiếc giếng cổ gần cổng làng để ăn uống như xưa, nhưng người thôn tam Kỳ vẫn luôn quý trọng giếng như bao vật.
Thành giếng là loại đá xanh nguyên phiến nhẵn bóng
“Năm 2012, dân làng Tam Kỳ người góp đất, người góp công, người góp tiền tôn tạo một phần nhỏ của chiếc giếng cạnh cổng làng nhằm bảo tồn giá trị văn hóa cổ xưa hàng ngàn năm tuổi. Bắt đầu từ tháng sáu âm lịch năm 2017, dân làng Tam Kỳ đã khôi phục lại lễ rước nước, cầu m ưa. Khi ấy, các cụ cao niên trong làng sẽ khăn áo chỉnh tề, trai tráng thì vác kiệu, vác lọng, bê chén ra trước giếng, xin thần giếng cho nước thiêng về thờ tại Quán Dố, cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt”, ông Huy chia sẻ.
The lời ông Huy, các cụ trong thôn Tam Kỳ còn truyền tai nhau những câu chuyện kỳ lạ xung quanh hai chiếc giếng cổ này. Người ta kể rằng, vào trưa mùa hè, có người phụ nữ đi làm đồng bị cảm nắng, được dân làng dìu đến bên giếng, rửa mặt bằng nước giếng và múc nước giếng cho uống. Sau đó, người phụ nữ này dần mở mắt tỉnh lại.
Chiếc giếng cổ này nằm trong khuôn viên của một gia đình trong thôn Tam Kỳ
Ông Huy cho hay, từ năm 1980 trở về đây, nhiều người dân bắt đầu sử dụng nước giếng khoan để dùng trong sinh hoạt hàng ngày. Cũng kể từ đó, mọi người không sử dụng nước ở chiếc giếng cổ gần cổng làng để ăn uống như xưa, nhưng người thôn tam Kỳ vẫn luôn quý trọng giếng như bao vật.
Thành giếng là loại đá xanh nguyên phiến nhẵn bóng
“Năm 2012, dân làng Tam Kỳ người góp đất, người góp công, người góp tiền tôn tạo một phần nhỏ của chiếc giếng cạnh cổng làng nhằm bảo tồn giá trị văn hóa cổ xưa hàng ngàn năm tuổi. Bắt đầu từ tháng sáu âm lịch năm 2017, dân làng Tam Kỳ đã khôi phục lại lễ rước nước, cầu m ưa. Khi ấy, các cụ cao niên trong làng sẽ khăn áo chỉnh tề, trai tráng thì vác kiệu, vác lọng, bê chén ra trước giếng, xin thần giếng cho nước thiêng về thờ tại Quán Dố, cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt”, ông Huy chia sẻ.
Nguồn: Báo điện tử Dân Việt - Chủ Nhật, ngày 29/07/2018 18:55 PM
Giải mã bí ẩn giếng ngọc 1.200 tuổi tại Hưng Yên
vào lúc
03:45
Người dân thôn Tam Kỳ, xã Nghĩa Trụ (Văn Giang - Hưng Yên) cho rằng, sử dụng nước giếng ngọc hơn 1.200 tuổi khiến ai cũng khỏe mạnh, da dẻ hồng hào, con gái tóc mượt dài và đen như gỗ mun.
Những câu chuyện lạ kỳ
Thôn Tam Kỳ (Xuân Cầu), xã Nghĩa Trụ (Văn Giang - Hưng Yên) được nhiều người biết đến bởi là quê hương của nhà cách mạng, liệt sĩ Tô Hiệu - Tô Chấn. Trên mảnh đất địa linh nhân kiệt này, người dân thôn Tam Kỳ mới khôi phục được hai chiếc giếng ngọc có niên đại hơn 1.200 năm tuổi.
Về Tam Kỳ, chúng tôi dừng chân trước cổng làng cổ kính rêu phong. Nhìn sang phải thấy một chiếc giếng có đường kính khoảng 1m. Đây chính là giếng ngọc mới được dân làng khôi phục lại.
Chúng tôi không khỏi tò mò bước đến gần. Nước giếng xanh trong, in màu của trời, của mây, của những tầng đá xanh bao quanh thành giếng. Phía trên có bia giếng ngọc "Cổng Đồng". Bàn thờ vẫn đang nhả khói hương nghi ngút.
Thấy tôi tò mò ngắm nghía chiếc giếng cổ, ông Nguyễn Quang Huy (SN 1962) - Trưởng thôn Tam Kỳ lên tiếng:
Ông Huy còn cho biết, các cụ trong thôn Tam Kỳ còn truyền tai nhau những câu chuyện kỳ lạ xung quanh chiếc giếng cổ này. Người ta kể rằng, có người đi làm đồng bị cảm nắng, được dân làng dìu đến bên giếng, rửa mặt bằng nước giếng và múc nước giếng cho uống. Người này dần mở mắt tỉnh lại. Rồi có một năm trời nắng hạn, cỏ cây khô héo, ao hồ cạn sạch. Duy chỉ có giếng ngọc không lúc nào cạn đã giúp người dân Tam Kỳ vượt cơn hạn hán.
Giải thích về những câu chuyện kỳ lạ về chiếc giếng, ông Huy cho hay:
Hai mắt thần và con số 7 bí ẩn
Lời đồn quả không sai, chiếc giếng Tam Kỳ quả là một công trình độc đáo. Giếng đào thủ công và chưa bao giờ cạn nước. Mạch nước trong lành, sạch sẽ bốn mùa do chọn được vị trí đắc địa cho nguồn nước tốt.
Quan sát kĩ giếng sẽ thấy, giếng được đào từ cả nghìn năm trước, người dân chỉ dùng những viên gạch xếp chồng lên nhau không chút vôi vữa vậy mà miệng giếng vẫn tròn, đẹp và không hề bị xuống cấp theo thời gian.
Thôn Tam Kỳ (Xuân Cầu), xã Nghĩa Trụ (Văn Giang - Hưng Yên) được nhiều người biết đến bởi là quê hương của nhà cách mạng, liệt sĩ Tô Hiệu - Tô Chấn. Trên mảnh đất địa linh nhân kiệt này, người dân thôn Tam Kỳ mới khôi phục được hai chiếc giếng ngọc có niên đại hơn 1.200 năm tuổi.
Về Tam Kỳ, chúng tôi dừng chân trước cổng làng cổ kính rêu phong. Nhìn sang phải thấy một chiếc giếng có đường kính khoảng 1m. Đây chính là giếng ngọc mới được dân làng khôi phục lại.
Chúng tôi không khỏi tò mò bước đến gần. Nước giếng xanh trong, in màu của trời, của mây, của những tầng đá xanh bao quanh thành giếng. Phía trên có bia giếng ngọc "Cổng Đồng". Bàn thờ vẫn đang nhả khói hương nghi ngút.
Thấy tôi tò mò ngắm nghía chiếc giếng cổ, ông Nguyễn Quang Huy (SN 1962) - Trưởng thôn Tam Kỳ lên tiếng:
"Xưa kia, giếng này là nguồn nước sạch của cả làng Xuân Cầu. Mùa mưa, mạch đầy, nước dâng cao tới gần miệng giếng nên có thể dùng gáo múc được.
Mùa khô, nước xuống thấp hơn, nhưng chỉ xuống thấp chứ không bao giờ cạn. Cả làng dùng suốt mùa khô hạn mà nước vẫn trong vắt như gầu đầu tiên múc lên. Nước mát, ngọt nên nhà nào sử dụng nước giếng cũng khỏe mạnh, da dẻ hồng hào, con gái tóc mượt dài đen như gỗ mun".
Ông Huy còn cho biết, các cụ trong thôn Tam Kỳ còn truyền tai nhau những câu chuyện kỳ lạ xung quanh chiếc giếng cổ này. Người ta kể rằng, có người đi làm đồng bị cảm nắng, được dân làng dìu đến bên giếng, rửa mặt bằng nước giếng và múc nước giếng cho uống. Người này dần mở mắt tỉnh lại. Rồi có một năm trời nắng hạn, cỏ cây khô héo, ao hồ cạn sạch. Duy chỉ có giếng ngọc không lúc nào cạn đã giúp người dân Tam Kỳ vượt cơn hạn hán.
Giải thích về những câu chuyện kỳ lạ về chiếc giếng, ông Huy cho hay:
"Nhiều người không hiểu cho rằng mê tín dị đoan. Nhưng tôi nghĩ có gì lạ khi một người bị cảm do làm việc quá sức có hớp nước mát uống thì tỉnh táo là điều dễ hiểu.
Quan trọng nước ở giếng ngọc này sạch, không ô nhiễm nên dùng nước này để ăn uống sẽ ít bệnh tật, tắm rửa da không mụn nhọn, gội đầu tóc sẽ mềm mại. Chẳng phải bây giờ nhiều người mắc ung thư hay cá chết hàng loạt cũng một phần là do nguồn nước bị ô nhiễm? Những câu chuyện truyền tai nhau là để con cháu Tam Kỳ trân trọng nguồn nước sạch và quý hiếm".
Hai mắt thần và con số 7 bí ẩn
Lời đồn quả không sai, chiếc giếng Tam Kỳ quả là một công trình độc đáo. Giếng đào thủ công và chưa bao giờ cạn nước. Mạch nước trong lành, sạch sẽ bốn mùa do chọn được vị trí đắc địa cho nguồn nước tốt.
Quan sát kĩ giếng sẽ thấy, giếng được đào từ cả nghìn năm trước, người dân chỉ dùng những viên gạch xếp chồng lên nhau không chút vôi vữa vậy mà miệng giếng vẫn tròn, đẹp và không hề bị xuống cấp theo thời gian.
Ông Đặng Xuân Chính (SN 1953), một người dân ở Tam Kỳ cũng là người sưu tầm nhiều thông tin và hình ảnh về giếng ngọc thôn Tam Kỳ cho biết, những viên gạch làm thành giếng là loại "gạch thất", từng vòng xếp so le nhau. Miệng giếng có 3 tầng đá xanh, không phải đá thường, mà là những chiếc khối đá tròn, cũng xếp lên nhau y như công thức xếp gạch. Ngay cả thành giếng cũng là đá xanh nguyên phiến nhẵn bóng.
Nói về lối xếp "gạch thất", ông Chính giải thích:
Ngoài ra, chiếc giếng cổ còn lại nằm trong khuôn viên của một gia đình trong thôn. Chiếc giếng này có tuổi đời hơn 1.300 năm và đến nay vẫn được gia đình này sử dụng để lấy nước sinh hoạt hàng ngày.
Sở dĩ, giếng phải khôi phục là do thời kì kháng chiến chống Pháp, giếng đã bị lấp đi. Người dân thôn Tam Kỳ quan niệm: "
Được biết, giếng ngọc của làng còn gắn với di tích Quán Dố - một ngôi miếu cổ, thờ Ma Lỗ Đại Vương. Theo lệ làng, cứ đến tháng sáu âm lịch, dân làng tổ chức lễ rước nước từ giếng ngọc về Quán Dố để cầu mưa.
Khi ấy, các cụ cao niên trong làng sẽ khăn áo chỉnh tề, trai tráng thì vác kiệu, vác lọng, bê ché ra trước giếng, xin Thần giếng cho nước thiêng về thờ tại Quán Dố, cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt.
Thế nên sau này dù có một khoảng thời gian bị vùi lấp, dù nước giếng ngọc không được sử dụng để ăn uống như xưa, nhưng người thôn Tam Kỳ vẫn luôn quý trọng giếng như bảo vật. Khi tôn tạo lại giếng vào năm 2012, dân làng Tam Kỳ người góp đất, người góp công, người góp tiền giữ cho giếng một khoảng trời riêng bên cổng làng, để bảo tồn giá trị văn hóa cổ xưa hàng ngàn năm tuổi.
Năm 2016, Quán Dố cũng được tôn tạo. Bắt đầu từ tháng sáu âm lịch năm 2017, dân làng sẽ khôi phục lại lễ rước nước, cầu mưa. Trước khi rời Tam Kỳ, ông Nguyễn Xuân Huy - Trưởng thôn Tam Kỳ tâm sự:
Nói về lối xếp "gạch thất", ông Chính giải thích:
"Gạch làm thành giếng có chiều dày 7cm, chiều ngang 17cm và dài là 27cm. Còn các khối đá tròn úp phía trên giếng được làm thủng, chiều cao của khối đá là 17cm, đáy 27cm và miệng cối đá úp xuống là 37cm.
Tại sao các cụ lại lấy con số 7 thì đến giờ chúng tôi chưa lý giải được. Chỉ biết, khi lắp vào thì rất là khít. Dù không có vôi vữa, chỉ xếp các viên gạch, viên đá vào nhau nhưng đã tạo được sự vững chắc. 1.200 năm tuổi, giếng vẫn nguyên vẹn".
Ngoài ra, chiếc giếng cổ còn lại nằm trong khuôn viên của một gia đình trong thôn. Chiếc giếng này có tuổi đời hơn 1.300 năm và đến nay vẫn được gia đình này sử dụng để lấy nước sinh hoạt hàng ngày.
Sở dĩ, giếng phải khôi phục là do thời kì kháng chiến chống Pháp, giếng đã bị lấp đi. Người dân thôn Tam Kỳ quan niệm: "
2 chiếc giếng cổ là hai mắt thần và là linh khí của thôn Tam Kỳ. Bởi vậy, việc lấp hai chiếc mắt thần đã vô tình động linh khí của làng. Muốn linh khí tốt, người dân phải khôi phục lại hai chiếc giếng cổ".
Được biết, giếng ngọc của làng còn gắn với di tích Quán Dố - một ngôi miếu cổ, thờ Ma Lỗ Đại Vương. Theo lệ làng, cứ đến tháng sáu âm lịch, dân làng tổ chức lễ rước nước từ giếng ngọc về Quán Dố để cầu mưa.
Khi ấy, các cụ cao niên trong làng sẽ khăn áo chỉnh tề, trai tráng thì vác kiệu, vác lọng, bê ché ra trước giếng, xin Thần giếng cho nước thiêng về thờ tại Quán Dố, cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt.
Thế nên sau này dù có một khoảng thời gian bị vùi lấp, dù nước giếng ngọc không được sử dụng để ăn uống như xưa, nhưng người thôn Tam Kỳ vẫn luôn quý trọng giếng như bảo vật. Khi tôn tạo lại giếng vào năm 2012, dân làng Tam Kỳ người góp đất, người góp công, người góp tiền giữ cho giếng một khoảng trời riêng bên cổng làng, để bảo tồn giá trị văn hóa cổ xưa hàng ngàn năm tuổi.
Năm 2016, Quán Dố cũng được tôn tạo. Bắt đầu từ tháng sáu âm lịch năm 2017, dân làng sẽ khôi phục lại lễ rước nước, cầu mưa. Trước khi rời Tam Kỳ, ông Nguyễn Xuân Huy - Trưởng thôn Tam Kỳ tâm sự:
"Tôi mong rằng vẻ đẹp này, công trình cổ xưa và quý giá này sẽ luôn được người dân, chính quyền địa phương trân quý bảo tồn, để những lữ khách gần xa và cả con cháu đời sau càng thêm hiểu, thêm yêu quý và tự hào về truyền thống của quê hương Tam Kỳ".
Không chỉ là truyền miệng, giếng Tam Kỳ đã là đề tài nghiên cứu của nhiều nhà lịch sử nổi tiếng. Qua nhiều lần khảo sát, đánh giá và dựa trên cách xây dựng, nguyên liệu, kỹ thuật gắn với một số di tích của làng, Nhà sử học Lê Văn Lan đã xác định niên đại của giếng cổ. Theo đó, giếng có từ thời nhà Đường, tức là cách đây khoảng 1200 năm. Năm 2013, khi giếng ngọc Tam được trùng tu và khánh thành, Nhà sử học Lê Văn Lan cũng đã có lời đề tự rằng đây là nơi: "Tụ Thủy như tụ Nhân".
KIM THƯỢC, THEO VTC
Nguồn: Kenh14.vn, 09:28 14/05/2017
Subscribe to:
Posts (Atom)