| Làng văn hiến

Làng văn hiến



Văn hóa dân gian   -   Hát trống quân


Hát trống quân là một lối hát giao duyên ở vùng đồng bằng Bắc Bộ. Thường được tổ chức vào ban đêm, dưới trăng mùa thu, trong lúc có hội hè hoặc khi dân làng rảnh rỗi để phô diễn tài nghệ đối đáp và trao đổi tâm tình trai gái. Gọi là hát trống quân vì lối hát ấy phải cần đến một nhạc cụ gồm có một cái thùng trống và một sợi dây căng ngang lên trên, để khi dứt câu hát có tiếng trống đệm vào “Thình, thùng thình”.

Hát trống quân xưa phổ biến rộng rãi khắp vùng. Người hát trống quân nổi tiếng là cụ Vũ Đình Xuyến ở Hiệp Cường - Kim Động.

Hội điểm hát trống quân lâu bền nhất là các làng thuộc huyện Ân Thi, Khoái Châu, Văn Giang:
  • Trai làng Xuân Cầu với gái làng Khúc Lộng (Văn Giang); 
  • trai làng Tào xã Thúc Kháng (Hải Dương) với gái làng Đào Quạt xã Bãi Sậy huyện Ân Thi; 
  • hát trống quân xã Dạ Trạch (Khoái Châu).
...
Giống như dân ca quan họ, có thời trống quân được ưa thích như hát chèo. Hát trống quân cần được bảo tồn trong cuộc sống hôm nay.



Danh nhân văn hóa


Họa sĩ Tô Ngọc Vân
  1. Họa sĩ Tô Ngọc Vân - Xem tại Blog Làng Xuân Cầu
  2. Tô Ngọc Vân - Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
  3. Blog "Danh họa Tô Ngọc Vân" - Tại Blogger

Nhà văn Nguyễn Công Hoan
  1. Nhà văn Nguyễn Công Hoan - Xem tại Blog Làng Xuân Cầu
  2. Nguyễn Công Hoan - Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
  3. Blog "Nhà văn Nguyễn Công Hoan" - Tại Blogger

Mời xem:
  1. Lệ làng - Bản Hán Nôm, (1775).
  2. Làng Đồng Tỉnh - Làng Xuân Cầu - Trích đăng từ cuốn sách "HUYỀN TÍCH ĐỒNG TỈNH XUÂN CẦU" của tác giả Trần Xuân Đạt
  3. Hát trống quân



Video: Nỗ lực bảo tồn phát huy Ca trù - Trống quân (Truyền hình Hưng Yên - HYTV)

0 nhận xét:

Post a Comment