Theo Wikipedia
Lê Văn Lương (1912-1995) là một chính trị gia Việt Nam.
Ông từng giữ các chức vụ quan trọng trong Đảng Cộng sản Việt Nam như Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban tổ chức Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Hà Nội. Ông cũng làm một trong các thành viên ban lãnh đạo thực hiện Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam. Ông đã được Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tặng Huân chương Sao Vàng.
Lê Văn Lương (1912-1995) là một chính trị gia Việt Nam.
Ông từng giữ các chức vụ quan trọng trong Đảng Cộng sản Việt Nam như Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban tổ chức Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Hà Nội. Ông cũng làm một trong các thành viên ban lãnh đạo thực hiện Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam. Ông đã được Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tặng Huân chương Sao Vàng.
Mời Xem:
Tiểu sử
Thân thế
Ông tên thật là Nguyễn Công Miều,sinh ngày 28 tháng 3 năm 1912 tại làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên (xưa thuộc tỉnh Bắc Ninh).
Ông xuất thân trong một gia đình quan lại Nho học thất thế, là con trai thứ 2 trong gia đình. Ông là em ruột nhà văn Nguyễn Công Hoan. [1]
[2].
Thân mẫu ông là người họ Tô, cùng làng. Nhà cách mạng Tô Hiệu vốn có họ hàng với ông.
Bắt đầu tham gia cách mạng
Thời thiếu niên, ông theo học bậc Tú tài tại trường Trung học Bưởi Hà Nội. Tại đây, ông có những liên hệ đầu tiên với Ngô Gia Tự, Nguyễn Văn Cừ, tham gia bãi khóa để tang Phan Châu Trinh.Năm 1927, ông gia nhập Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội.
Tháng 6 năm 1929, ông tham gia sinh hoạt với Chi bộ Cộng sản Bắc Kỳ.
Tháng 1 năm 1930, ông gia nhập Đông Dương Cộng sản Đảng.
Năm 1931, ông được cử vào Sài Gòn hoạt động để gây dựng cơ sở. Tuy nhiên, tháng 3 năm 1931, ông bị chính quyền thực dân Pháp bắt và giam tại Khám Lớn Sài Gòn.
Năm 1933 ông bị kết án tử hình cùng với 7 đồng chí khác. Do nhân dân Pháp đấu tranh mạnh đòi bỏ án tử hình và trả tự do cho tù chính trị ở Đông Dương, ông được giảm xuống chung thân và đày ra Côn Đảo. Trong tù, ông tiếp tục tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ nhà tù, cùng các đảng viên lãnh đạo đấu tranh chống lại chế độ nhà tù cho tới tháng 9 năm 1945.
Trở thành một trong những lãnh đạo chủ chốt
Cách mạng tháng Tám thành công, ông được đón về Nam Bộ.Tháng 10 năm 1945, ông được cử làm Ủy viên dự khuyết Xứ ủy Nam Bộ.
Tháng 1 năm 1946, ông được điều ra Bắc giúp Tổng Bí thư Trường Chinh chỉ đạo báo Sự thật và Nhà xuất bản Sự thật.
Sau ngày Toàn quốc kháng chiến (tháng 12 năm 1946) ông được cử làm Bí thư Văn phòng Thường vụ Trung ương.
Tháng 2 năm 1951, tại Đại hội Đại biểu lần thứ II của Đảng, ông được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá II, Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị, Trưởng ban tổ chức Trung ương.
Bị kỷ luật
Từ năm 1938, Trường Chinh cùng với Võ Nguyên Giáp viết chung một tiểu luận nhỏ có tựa đề "Vấn đề dân cày", xác định vấn đề cần phải thực hiện cuộc "Cải cách ruộng đất" để có thể tái phân phối lại quyền sử dụng đất đai. Đây cũng là một trong những mục tiêu mà Việt Minh đặt ra và từ đó có được sự ủng hộ của số đông nông dân, vốn chỉ chiếm giữ một tỷ lệ rất nhỏ đất đai. Chính vì vậy, ngay từ giữa năm 1953, khi Quân đội Nhân dân Việt Nam đã đạt được những ưu thế trên chiến trường, Trung ương Đảng đã quyết định thành lập Ban Cải cách ruộng đất Trung ương, do Trường Chinh đích thân làm Trưởng Ban. Là một cộng sự thân tín của Tổng Bí thư, ông được phân công tham gia ban lãnh đạo Cải cách ruộng đất.Hòa bình lập lại, ông làm Thứ trưởng Bộ Nội vụ trong Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bấy giờ, dưới áp lực của các cố vấn Trung Quốc, cuối năm 1954, chiến dịch cải cách ruộng đất bắt đầu được đẩy mạnh và nhanh, với cường độ lớn, xuất hiện hiện tượng đấu tố tràn lan, mất kiểm soát, dẫn đến lạm quyền, trả thù cá nhân, thậm chí bùng phát bạo lực, dẫn đến nhiều cái chết oan ức.
Là một trong những thành viên của Ban Cải cách ruộng đất, ông cũng có phần trách nhiệm. Vì vậy, tháng 9 năm 1956, trong Hội nghị Trung ương về vấn đề sửa sai cải cách ruộng đất, ông phải rút khỏi Bộ Chính trị và Ban Bí thư, bị giáng xuống làm Ủy viên dự khuyết Trung ương. Tháng 10 năm 1956, ông bị miễn nhiệm chức vụ Trưởng ban tổ chức Trung ương, được phân công làm Bí thư Khu ủy Tả ngạn.
Trở lại vị trí lãnh đạo
Tháng 7 năm 1957, khi Lê Duẩn được Trung ương Đảng rút ra Bắc để chủ trì công việc của Ban Bí thư. Là một cộng sự cũ của Lê Duẩn trong Xứ ủy Nam Bộ, ông được Lê Duẩn rút về làm Phó trưởng ban Tổ chức Trung ương. Tháng 12 năm 1959, khi Lê Duẩn được cử làm Phó Ban chuẩn bị văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng, ông cũng được phân công làm Chánh Văn phòng Trung ương Đảng.Tháng 9 năm 1960, tại Đại hội Đại biểu lần thứ III của Đảng, ông được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, được bầu vào Ban Bí thư. Năm 1973, ông được phân công làm Trưởng ban tổ chức Trung ương lần thứ 2, thay cho Lê Đức Thọ sang làm Trưởng Ban Miền Nam.
Tháng 12 năm 1976, tại Đại hội Đại biểu lần thứ IV của Đảng, ông tái đắc cử Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, được bầu vào Bộ Chính trị. Đầu năm sau, ông được phân công tham gia Thành ủy Hà Nội và được bầu làm Bí thư Thành ủy Hà Nội. Ông giữ chức vụ này liên tiếp 3 nhiệm kỳ liên tiếp cho đến khi về hưu năm 1986. Tuy nhiên, ông vẫn được Bộ Chính trị phân công tham gia tổng kết công tác xây dựng Đảng và công tác cán bộ.
Ông còn là đại biểu Quốc hội khóa VI và VII.
Tôn vinh
Ông mất ngày 25 tháng 4 năm 1995, hưởng thọ 83 tuổi. Với gần 70 năm hoạt động cách mạng cùng nhiều công lao đóng góp, Ông được Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam tặng thưởng Huân chương Sao Vàng, huy hiệu 50 năm tuổi Đảng và nhiều huân chương cao quý khác.
Tên của ông được đặt cho con đường từ cầu Hòa Mục đến quận Thanh Xuân,đến đường Vành đai IV chạy qua hàng loạt các dự án khu đô thị lớn như: Trung Hòa - Nhân Chính, khu đô thị mới Phùng Khoang, Vạn Phúc, Văn Khê, Dương Nội, An Hưng, Park City…
Chú thích - Gia đình
Chú thích
- [1] "Đồng chí Lê Văn Lương: vì nước, vì dân". Báo Công an Nhân dân. Truy cập ngày 18 tháng 12 năm 2008.
- [2] Hai người em trai còn lại là Nguyễn Công Bồng và Nguyễn Công Mỹ.
Gia đình
- Chuyện về một nữ cảnh vệ - Nguyễn Đức Quý, 16/02/2006, Báo CAND Điện tử
- "Vào xuân tám chục, tóc bạc lòng son" - Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 06/02/2011
- Người mã hóa những bức điện lịch sử - cand.com.vn, 06/02/2011
- Gặp những người trả lại biệt thự cho Nhà nước - P.N, 31/10/2006, Việt Báo (Theo_Tien_Phong)
Các bài viết sưu tầm trên mạng
Bài viết đăng lại tại đây
- Những người cộng sản chân chính trong “Vụ án khổng lồ” - Nguyễn Thiện (Theo cuốn “Ngọn đuốc”), 29/01/2005, quandoinhandan.org.vn
- SẴN SÀNG LÊN MÁY CHÉM - Hồi ký của đồng chí Lê Văn Lương, trong Nhân dân ta rất anh hùng, NXB. Văn học, Hà Nội, 1969
- Bác Hồ với trẻ thơ - Bùi Đình Nguyên, Báo Quốc Tế điện tử
Liên kết ngoài
- Cố Bí thư thành ủy Hà Nội Lê Văn Lương - Một người nói thật - Nguyên Hoà, 03/06/2013, Báo Công An Nhân Dân > An Ninh Thế Giới Cuối Tháng > Sổ tay.
- Đồng chí Lê Văn Lương: Vì nước, vì dân - Nguyên Hoà, 08/12/2005, Báo Công An Nhân Dân, Chuyên đề An Ninh Thế giới và Văn nghệ Công An.
- “Ngọn lửa” Lê Văn Lương - PGS, TS Lê Duy Chương, 06/09/2012, Báo QĐ Nhân Dân.
- Một tấm lòng son với nước non - 10/10/2010, Báo Công an nhân dân điện tử - CAND Online.
- Nguyễn Công Miều
- Di tích lịch sử Lê Văn Lương - vietgle Tri thức Việt
- LÊ VĂN LƯƠNG - Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam.
- Lê Văn Lương (1912-1995) - Dương Thị Cẩm, Cổng thông tin điện tử tỉnh Hưng Yên.
- Khánh thành Nhà tưởng niệm đồng chí Lê Văn Lương - ANHTHU, 23/08/2003 Báo Hà Nội Mới
Những người cộng sản chân chính trong “Vụ án khổng lồ”
“Vụ án khổng lồ” là vụ Tòa đại hình Sài Gòn xử năm 1933 “kết án 120 chiến sĩ cộng sản...; tuyên án 8 người tử hình, 19 án chung thân,...” mà các báo thời đó gọi là Procès monstre, là một sự kiện rất lớn trong lịch sử của Đảng và cách mạng nước ta. Báo chí Sài Gòn ngày đó lại viết vụ án này là xử những người lãnh đạo Cộng sản Nam Kỳ bị bắt trong phong trào 30-31, và có nhiều bài viết trên báo chí nhưng nhiều chỗ chưa chính xác, làm người đọc dễ bị hiểu nhầm. Kỷ niệm 75 mùa xuân của Đảng, xin làm rõ thêm một số điểm khác nhau trong các tài liệu, để bạn đọc hiểu thêm cho đúng:
Cuốn “Những sự kiện lịch sử Đảng”, NXB Sự thật-1976, có viết: “Từ ngày 2 đến 9-5-1933, Tòa án đại hình Sài Gòn đã mở một phiên tòa lớn để kết án 120 chiến sĩ cộng sản...”. Nhưng hai đồng chí: Phạm Văn Khương, người cộng sản 19 tuổi bị bắt trong cuộc tham gia lãnh đạo bãi công của công nhân ở Nhà Bè, cùng Phạm Văn Thiện bị bắt ở Mỹ Tho 1931,... ra tòa trong vụ án năm 1933 ấy, chính là hai đồng chí Lê Văn Lương và Phạm Hùng. Phạm Văn Khương, tên hồi nhỏ là Phạm Văn Miều, sau ngày cách mạng thành công, từ Côn Đảo trở về mới lấy tên gọi Lê Văn Lương, là Ủy viên Trung ương Đảng các khóa 2, 3, 4 và Ủy viên dự khuyết BCT năm 1951, rồi chính thức năm 1976... Còn Phạm Văn Thiện, chính là Phạm Hùng, về sau là Bí thư Trung ương cục miền Nam, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng...
Các đồng chí Lê Văn Lương, Phạm Hùng, Hà Huy Giáp,... cùng nhiều tư liệu lưu trữ đều khẳng định: thời gian xử án là từ ngày 2-5 đến 7-5 (chứ không phải đến 9-5). Tòa đại hình của thực dân Pháp xử vụ này do tên Weil chủ tọa. “Vụ án khổng lồ” xử 120 người (đúng ra 121 người), mà chỉ xử trong có 5 ngày, và sự thực trong 5 ngày ấy chúng xử tới 6 vụ án không liên quan gì với nhau. Đây là âm mưu của chúng cố tình ghép chung vào thành một “vụ án cộng sản”, nhằm bôi nhọ thanh danh của Đảng Cộng sản Đông Dương. Còn trong số bị cáo đưa ra tòa vụ này, có một số tù phạm tội giết người, không hề dính dáng gì đến hoạt động của Đảng. Pháp đưa ra “xử” cả những kẻ đã đầu hàng, phản bội như Ngô Đức Trì (bị bắt 1-4-1931, lúc đó là ủy viên trung ương lâm thời), Dương Hạc Đính (bị bắt 31-5-1930)...
Đồng chí Lê Văn Lương kể:
“... Tên Trì về Sài Gòn hoạt động từ tháng 11-1930, ăn đòn đến ngày thứ bảy thì chịu không nổi nữa, khai ra hết... Khi ra tòa, Trì cứ cúi đầu ngồi, không dám nhìn ai, mặt tái đi... (sau hắn cũng bị kết án 15 năm tù, còn Đính án khổ sai chung thân). Khi bị bắt, bị tra tấn, Trì đã khai báo ra nhiều bí mật của tổ chức, khiến địch bắt được nhiều cán bộ lãnh đạo quan trọng của Đảng. Chính vì Trì khai mà đồng chí Trần Phú, Tổng bí thư của Đảng bị bắt...”. Địch phá vỡ nhiều cơ sở của Trung ương và Xứ ủy Nam Kỳ. Bọn Tây để Trì ngồi ở bót Ca-ti-na dịch tài liệu cho chúng và có gì chúng hỏi thì thưa. Còn anh em khác bị đánh chán ở bót rồi bị điệu vào khám. Tôi không nhận gì hết, nên phải vào hầm cấm cố... Khi ra tòa, tòa kết “tội chính trị” những người tổ chức hoạt động, viết báo cách mạng; còn bãi công, lấy thóc, đánh trả lính,... chúng nhất loạt gọi là “ăn cướp, giết người”, không coi là tù chính trị. Khi ra trước tòa, chúng cũng không cho cãi...
Đồng chí Phạm Hùng, bị bắt trong cuộc biểu tình ngày 1-5-1931 ở Mỹ Tho, thực ra đã bị chúng kết án tử hình trong phiên tòa hồi tháng 11-1932, tức từ 6 tháng trước, cùng với các anh Phạm Văn Ó, Nguyễn Văn Cầu,... vì “... tội biểu tình có giết người...”- hồi đó ta đã xử bắn tên hương quản rất gian ác. Bị án tử hình, thường đến tháng thứ sáu là thi hành, vậy mà nay chúng cũng đưa đồng chí ra tòa lần nữa. Đồng chí nói: “Luật pháp các ông kỳ thật. Tôi có mỗi cái đầu, đã bị án chém, nay các ông muốn chém nữa thì còn đầu nào mà chém?”. Anh nói được mỗi câu thì lính đã kéo tuột anh đi. Đồng chí Ngô Gia Tự trước sau khăng khăng: “Các ông vu khống Đảng tôi. Trước hết phải để tôi bào chữa cho Đảng tôi. Còn phần tôi, tôi trả lời sau”. Anh đòi cãi cho Đảng mình như thế. Đến lượt tôi-Lê Văn Lương, chỉ kịp nói được mấy câu: “Các ông muốn chặt đầu người ta mà chỉ cho người ta nói “uy” hay “nông” còn là cái quái gì!”, liền bị lính xách ra ngoài...
Hồi chúng xử anh Phạm Hùng và một số đồng chí khác án tử hình, Quốc tế cộng sản đã phản đối bản án độc đoán của thực dân Pháp. Bài “Những án tử hình mới đây và các cuộc bắt bớ hàng loạt ở Đông Dương” đăng trên tập san Inprekorr (tiếng Đức, ra ngày 25-11-1932). Các tổ chức quốc tế cũng dấy lên phong trào phản đối mạnh mẽ, buộc thực dân Pháp phải xét lại bản án. Nên lần này chúng đưa ra “xử lại”...
Lần xử này, Quốc tế cứu tế đỏ ❖Quốc tế cứu tế đỏ: Một tổ chức cách mạng thành lập nǎm 1923 hoạt động theo đường lối của Quốc tế Cộng sản. Mục tiêu chủ yếu của Quốc tế Cứu tế đỏ là đoàn kết các lực lượng cách mạng để đấu tranh chống lại những hành động đàn áp, khủng bố của chính quyền đế quốc, đòi trả tự do cho những nhà hoạt động chính trị của giai cấp công nhân và của phong trào giải phóng dân tộc bị bọn thống trị bắt bớ, giam cầm. Hội còn động viên sự đóng góp của quần chúng lao động để giúp đỡ về tinh thần và vật chất cho những gia đình có người thân hy sinh hay bị tù đày vì hoạt động cách mạng. Quốc tế Cứu tế đỏ có chi nhánh ở nhiều nước trên thế giới. Nǎm 1927, trong tác phẩm Đường cách mệnh, Nguyễn Ái Quốc đã giới thiệu tổ chức này và nêu lên sự cần thiết phải thành lập một chi nhánh Cứu tế đỏ ở Đông Dương. Ngay sau khi Đảng ta được thành lập, Hội nghị Trung ương Đảng tháng 10-1930 đã quyết định thành lập Hội Cứu tế đỏ Đông Dương, một chi bộ của Quốc tế Cứu tế đỏ. Hội Cứu tế đỏ không phải là một tổ chức từ thiện, mà là một đoàn thể đấu tranh cách mạng, một tổ chức tương trợ cách mạng của đại đa số quần chúng, nên hoạt động của Hội chủ yếu hướng vào quần chúng công nông và những người bị áp bức. Đại hội lần thứ I của Đảng ta (nǎm 1935) ra Nghị quyết về Cứu tế đỏ Đông Dương vận động đã kiểm điểm hoạt động, rút kinh nghiệm và vạch ra những nhiệm vụ cần kíp của Hội. Cứu tế đỏ Đông Dương đã ra sức phát huy vai trò của quần chúng cách mạng trong sự nghiệp giải phóng các dân tộc ở Đông Dương. Tr.299., Đảng CS Pháp có mượn thầy kiện tiến bộ ở Sài Gòn bênh vực chúng tôi. Có một đồng chí nhất định không nhận gì hết, tòa bảo: “Đồng chí Trì của anh khai là có anh kia mà?”. Một thầy kiện liền chỉ ngay vào mặt Trì: “Sao tòa lại đi nghe lời một tên phản phúc?”. Trì run lên, gập mặt xuống. Có một thầy kiện lại bào chữa: “Xin xét cho thân chủ của tôi còn trẻ, suy nghĩ chưa chín...”, liền bị đồng chí của ta đứng ngay lên: “Không! Cãi thế không đúng! Tôi không nhận. Chúng tôi trẻ nhưng chúng tôi có suy nghĩ. Đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, làm việc ấy ai dám nói là suy nghĩ chưa chín?”...
Sự thật về “Vụ án khổng lồ” xử các đảng viên Đảng Cộng sản Đông Dương, ra trước tòa có các chiến sĩ cộng sản như Lê Văn Lương, Phạm Hùng, Ngô Gia Tự, Nguyễn Chí Diểu, Lê Quang Sung, Nguyễn Văn Tây, Hà Huy Giáp, Bùi Công Trừng, Lê Văn Kiệt, Phan Bôi, Nguyễn Thị Lựu,... là những chiến sĩ rất trung kiên; có các luật sư trung thực như ông Căng-xen-lơ-ri đã tích cực bênh vực các bị cáo và tố cáo tòa án thực dân xử sai luật pháp.
“Cuối cùng -đồng chí Lê Văn Lương kể tiếp- chúng nghị án: đối với “tội chính trị” thì xử phạt lưu chung thân 15-20 năm và đày Côn Đảo. Còn tù “giết người, làm loạn” như đồng chí Lê Quang Sung, quê Quảng Nam, là Bí thư Đảng ủy Chợ Lớn đầu tiên của Đảng; cùng tôi và 6 người nữa thì bị án tử hình...”
Tờ Công luận ra ngày 2-5-1933 tại Sài Gòn chạy tít lớn: “Tòa đại hình Sài Gòn đã bắt đầu xét xử vụ án chính trị lớn Dương Hạc Đính và Ngô Gia Tự, lãnh tụ cách mạng với 120 yếu nhơn khác ra tòa”. Thực ra, vụ “xử 121 (chứ không phải 120) người lãnh đạo Cộng sản Nam Kỳ bị bắt trong phong trào 30-31”, chúng “chỉ xử có 101 người, vì 20 người đã chết trong khi tra tấn hay chết vì hậu quả của tra tấn... Các báo thời đó gọi là Procès monstre”.
Đồng chí Lê Quang Sung sau cũng ra Côn Đảo và hy sinh trong chuyến vượt biển về cùng các đồng chí Ngô Gia Tự, Tô Chấn... Riêng đồng chí Phạm Hùng, ngoài án xử tử cũ, phải đèo thêm 20 năm khổ sai nữa. Ngoài 8 án tử hình, tòa xử 19 án chung thân, 79 người khác án tù từ 5 đến 26 năm, tổng cộng 970 năm tù, trong đó có cả một cụ già đã 89 tuổi, một người đã chết vì tra tấn trước ngày ra tòa. Trong 8 án tử hình, ngoài các tù chính trị cộng sản, đồng chí Phạm Hùng kể rõ, có cả những người không hề dính dáng đến Đảng Cộng sản, hoạt động chính trị: “Khi chúng giải tôi về xà lim án chém khám lớn Sài Gòn, lúc 20 tuổi, đã có 3 thường phạm cũng án xử tử là, Thanh Đỗ, Dậm, Rõ về tội giết người... Đây là nơi “Ông Nhỏ”-Lý Tự Trọng đã bị nhốt trước khi chúng đưa anh đi tử hình. Quyển truyện Kiều anh Trọng đọc trước giờ ra pháp trường, còn để lại...
Báo chí tiến bộ đã làm chấn động dư luận, đòi xét lại bản án; còn Ủy ban đòi đại xá và bảo vệ Đông Dương và các dân tộc thuộc địa ngày 20-5-1933 đã cử phái đoàn đến gặp Bộ trưởng thuộc địa Pháp để phản đối “phán quyết khắc nghiệt” của tòa đại hình Sài Gòn... Trước sức ép của làn sóng phản đối, thực dân Pháp buộc phải có sự điều chỉnh lại bản án.
“Tôi với anh Sung -đồng chí Lê Văn Lương kể tiếp- vào Khám lớn Sài Gòn, vừa đến khu xà lim án chém đã nghe tiếng gọi quen quá: “Khương, Khương, thôi có bạn rồi, vào ở đây cho vui!”. Ngỡ ai, hóa ra anh Thiện, đang ngồi ngay cửa xà lim... Thế là 7-8 mạng cả thảy trong một xà lim. Vào được ít lâu, bọn khám hỏi tôi: “Có chống án không?”. Tôi trả lời: “Có! Chẳng có tội gì hết mà xử tử, sao lại không chống?”. Rồi chúng tôi ký giấy chống án. Thầy kiện Căng-xen-lơ-ri do Quốc tế cứu tế đỏ ❖Quốc tế cứu tế đỏ: Một tổ chức cách mạng thành lập nǎm 1923 hoạt động theo đường lối của Quốc tế Cộng sản. Mục tiêu chủ yếu của Quốc tế Cứu tế đỏ là đoàn kết các lực lượng cách mạng để đấu tranh chống lại những hành động đàn áp, khủng bố của chính quyền đế quốc, đòi trả tự do cho những nhà hoạt động chính trị của giai cấp công nhân và của phong trào giải phóng dân tộc bị bọn thống trị bắt bớ, giam cầm. Hội còn động viên sự đóng góp của quần chúng lao động để giúp đỡ về tinh thần và vật chất cho những gia đình có người thân hy sinh hay bị tù đày vì hoạt động cách mạng. Quốc tế Cứu tế đỏ có chi nhánh ở nhiều nước trên thế giới. Nǎm 1927, trong tác phẩm Đường cách mệnh, Nguyễn Ái Quốc đã giới thiệu tổ chức này và nêu lên sự cần thiết phải thành lập một chi nhánh Cứu tế đỏ ở Đông Dương. Ngay sau khi Đảng ta được thành lập, Hội nghị Trung ương Đảng tháng 10-1930 đã quyết định thành lập Hội Cứu tế đỏ Đông Dương, một chi bộ của Quốc tế Cứu tế đỏ. Hội Cứu tế đỏ không phải là một tổ chức từ thiện, mà là một đoàn thể đấu tranh cách mạng, một tổ chức tương trợ cách mạng của đại đa số quần chúng, nên hoạt động của Hội chủ yếu hướng vào quần chúng công nông và những người bị áp bức. Đại hội lần thứ I của Đảng ta (nǎm 1935) ra Nghị quyết về Cứu tế đỏ Đông Dương vận động đã kiểm điểm hoạt động, rút kinh nghiệm và vạch ra những nhiệm vụ cần kíp của Hội. Cứu tế đỏ Đông Dương đã ra sức phát huy vai trò của quần chúng cách mạng trong sự nghiệp giải phóng các dân tộc ở Đông Dương. Tr.299. mượn cãi cho chúng tôi vẫn đến thăm chúng tôi. Nghe nói ông ta trước đây cũng là đảng viên cộng sản Pháp, sau xin ra khỏi Đảng nhưng vẫn là người cảm tình. Mỗi lần vào, ông lại mua quà bánh, thuốc lá. Có hôm đưa cả tiền cho chúng tôi. Chúng tôi từ chối: “Chúng tôi đủ cả, không cần tiền. Ông cãi cho chúng tôi là tốt rồi”. Ông ta vội vàng nói: “Tiền của Quốc tế cứu tế đỏ ❖Quốc tế cứu tế đỏ: Một tổ chức cách mạng thành lập nǎm 1923 hoạt động theo đường lối của Quốc tế Cộng sản. Mục tiêu chủ yếu của Quốc tế Cứu tế đỏ là đoàn kết các lực lượng cách mạng để đấu tranh chống lại những hành động đàn áp, khủng bố của chính quyền đế quốc, đòi trả tự do cho những nhà hoạt động chính trị của giai cấp công nhân và của phong trào giải phóng dân tộc bị bọn thống trị bắt bớ, giam cầm. Hội còn động viên sự đóng góp của quần chúng lao động để giúp đỡ về tinh thần và vật chất cho những gia đình có người thân hy sinh hay bị tù đày vì hoạt động cách mạng. Quốc tế Cứu tế đỏ có chi nhánh ở nhiều nước trên thế giới. Nǎm 1927, trong tác phẩm Đường cách mệnh, Nguyễn Ái Quốc đã giới thiệu tổ chức này và nêu lên sự cần thiết phải thành lập một chi nhánh Cứu tế đỏ ở Đông Dương. Ngay sau khi Đảng ta được thành lập, Hội nghị Trung ương Đảng tháng 10-1930 đã quyết định thành lập Hội Cứu tế đỏ Đông Dương, một chi bộ của Quốc tế Cứu tế đỏ. Hội Cứu tế đỏ không phải là một tổ chức từ thiện, mà là một đoàn thể đấu tranh cách mạng, một tổ chức tương trợ cách mạng của đại đa số quần chúng, nên hoạt động của Hội chủ yếu hướng vào quần chúng công nông và những người bị áp bức. Đại hội lần thứ I của Đảng ta (nǎm 1935) ra Nghị quyết về Cứu tế đỏ Đông Dương vận động đã kiểm điểm hoạt động, rút kinh nghiệm và vạch ra những nhiệm vụ cần kíp của Hội. Cứu tế đỏ Đông Dương đã ra sức phát huy vai trò của quần chúng cách mạng trong sự nghiệp giải phóng các dân tộc ở Đông Dương. Tr.299. gửi các anh đấy”... thế là chúng tôi nhận. Căng-xen-lơ-ri còn cho biết tin Đảng CS Pháp đang mở cuộc vận động đòi phá án tử hình của chúng tôi. Chúng tôi đọc báo tiếng Pháp do tên sếp ngục cho mượn, nên cũng biết qua chuyện đó...
Anh Thiện thế là ngồi xà lim án chém đã 13 tháng. Tôi thì đến đây là tháng thứ sáu rồi. Chúng tôi chuẩn bị mọi việc khi ra máy chém, để có chết cũng chết một cách đàng hoàng... Đến tháng thứ bảy, tối đến chúng tôi vẫn học Quốc tế ca, vẫn đi ngủ sớm, và sáng nào cũng dậy thật sớm mặc quần áo, chải đầu chỉnh tề ngồi đợi. gần một tháng sau, bỗng tên gác điêng sếp người Pháp lại vào, hai tay cứ xoa vào nhau: “Thôi, thôi,... xong rồi! Mai các anh đi khỏi đây!”. Tưởng chúng đưa đi chém, tôi nói:
- Mai đi à? Đi thì đi, sẵn sàng. Chúng tôi chờ lâu quá rồi.
- Không! Đi là đi nơi khác... Đi Côn Đảo.
Tôi với anh Thiện, anh Sung bảo nhau: “Chuyến này chúng mình sống được một phần là nhờ vô sản Pháp...”. Đầu tháng 1-1934 chúng tôi ra Côn Đảo. Thoát âm ty dưới đất (án tử hình, nay hạ xuống chung thân), chúng tôi cùng bao chiến sĩ cộng sản khác lại sa vào âm ty trần gian. 11 năm tiếp theo, anh Thiện và tôi lại chung banh, chung còng, chung xiềng như ngày ở xà lim án chém. Lại hoạt động, lại đấu tranh,... cho đến khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Đảng và Chính phủ cho tàu ra đón, chúng tôi mới được trở về. Vừa đặt chân lên đất liền thì đúng lúc bọn Pháp lại khởi hấn ở Sài Gòn, ngày 23-9-1945. Thế là lại bắt đầu vào cuộc chiến đấu mới...
Nguyễn Thiện (Theo cuốn “Ngọn đuốc”)
Ngày 29 tháng 01 năm 2005, http://www.quandoinhandan.org.vn
Ngày 29 tháng 01 năm 2005, http://www.quandoinhandan.org.vn
SẴN SÀNG LÊN MÁY CHÉM
Hồi ký của đồng chí Lê Văn Lương, trong Nhân dân ta rất anh hùng, NXB. Văn học, Hà Nội, 1969Tôi làm công nhân ở Nhà-bè và tham gia lãnh đạo cuộc bãi công của công nhân ở đấy. Trong lần này, quần chúng đánh chết một tên cai và trọng thương một tên bếp, giật mấy khẩu súng khu lính đến khủng bố anh em. Tôi bị bắt, năm ấy mười chín tuổi và ra tòa cùng “vụ án Đảng cộng sản Đông-dương”.
Ngô Đức Trì bị bắt chịu đòn đến ngày thứ bảy thì chịu không nổi nữa, khai ra hết. Chính vì nó khai mà anh Trần Phú bị bắt. Bọn Tây để Trì ngồi ở bóp Ca-ti-na dịch tài liệu cho chúng và có gì chúng hỏi thì thưa. Còn anh em khác đánh chán ở bóp rồi bị điệu vào khám. Tôi không nhận gì hết, nên phải vào hầm cấm cố, tối như đêm. Tôi ở đó hai mươi mốt ngày, không trông rõ cái gì. Đêm hôm thứ năm mới biết mỗi bữa nó vất cho hai ca cơm với thức ăn. Trước tưởng chỉ có một.
Khi ra tòa. Trì cứ cúi đầu ngồi, không dám nhìn ai, mặt tái đi. Tòa kết “tội chính trị” cho những người tổ chức và viết báo cách mạng, còn bãi công và lấy thóc, đánh lính… chúng nhất loạt gọi là “ăn cướp, giết người”, không coi là tù chính trị. Ra tòa, chúng không cho cãi. Tôi chỉ nói được mấy câu: “Các ông muốn chặt đầu người ta mà chỉ cho người ta nói “ủy” hay “nông” còn là cái quái gì!” liền bị lính xách cổ ra ngoài mất. Anh Hùng được một câu: “Luật pháp các ông kỳ thật. Tôi có mỗi cái đầu, đã bị án chém, nay các ông muốn chém thì còn đầu nào nữa mà chém?”, lính cũng xách tuột anh đi. Anh Tự trước sau khăng khăng: “Các ông vu khống Đảng của tôi. Trước hết, phải để tôi bào chữa cho Đảng tôi. Còn phần tôi, tôi trả lời sau”. Cứ đòi cãi cho Đảng mình như thế.
Lần xử này, Quốc tế cứu tế đỏ ❖Quốc tế cứu tế đỏ: Một tổ chức cách mạng thành lập nǎm 1923 hoạt động theo đường lối của Quốc tế Cộng sản. Mục tiêu chủ yếu của Quốc tế Cứu tế đỏ là đoàn kết các lực lượng cách mạng để đấu tranh chống lại những hành động đàn áp, khủng bố của chính quyền đế quốc, đòi trả tự do cho những nhà hoạt động chính trị của giai cấp công nhân và của phong trào giải phóng dân tộc bị bọn thống trị bắt bớ, giam cầm. Hội còn động viên sự đóng góp của quần chúng lao động để giúp đỡ về tinh thần và vật chất cho những gia đình có người thân hy sinh hay bị tù đày vì hoạt động cách mạng. Quốc tế Cứu tế đỏ có chi nhánh ở nhiều nước trên thế giới. Nǎm 1927, trong tác phẩm Đường cách mệnh, Nguyễn Ái Quốc đã giới thiệu tổ chức này và nêu lên sự cần thiết phải thành lập một chi nhánh Cứu tế đỏ ở Đông Dương. Ngay sau khi Đảng ta được thành lập, Hội nghị Trung ương Đảng tháng 10-1930 đã quyết định thành lập Hội Cứu tế đỏ Đông Dương, một chi bộ của Quốc tế Cứu tế đỏ. Hội Cứu tế đỏ không phải là một tổ chức từ thiện, mà là một đoàn thể đấu tranh cách mạng, một tổ chức tương trợ cách mạng của đại đa số quần chúng, nên hoạt động của Hội chủ yếu hướng vào quần chúng công nông và những người bị áp bức. Đại hội lần thứ I của Đảng ta (nǎm 1935) ra Nghị quyết về Cứu tế đỏ Đông Dương vận động đã kiểm điểm hoạt động, rút kinh nghiệm và vạch ra những nhiệm vụ cần kíp của Hội. Cứu tế đỏ Đông Dương đã ra sức phát huy vai trò của quần chúng cách mạng trong sự nghiệp giải phóng các dân tộc ở Đông Dương. Tr.299., Đảng cộng sản Pháp mượn thày kiện tiến bộ ở Sài-gòn bênh vực chúng tôi. Có một đồng chí nhất định không nhận gì hết, tòa nó bảo: “Đồng chí Trì của anh khai là có anh kia mà?”. Một thày kiện chỉ ngay vào mặt Trì: “Sao tòa lại nghe lời một tên phản phúc?”. Trì run lên, gập mặt xuống. Có một thày kiện bào chữa: “Xin xét cho thân chủ của tôi còn trẻ: suy nghĩ chưa chín…”. Đồng chí của ta đứng ngay lên: “Không! Cãi thế không đúng! Tôi không nhận. Chúng tôi còn trẻ, nhưng chúng tôi có suy nghĩ. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, làm việc ấy ai dám nói là suy nghĩ chưa chín?”.
Cuối cùng, chúng nghị án. Đối với “tội chính trị” thì phát lưu chung thân 20, 15 năm, đày ra Côn-đảo. Còn tù “giết người, làm loạn” như đồng chí Lê Quang Sung (1), tôi và sáu người nữa thì tử hình. Riêng đồng chí Hùng ngoài án xử tử cũ lại đèo thêm hai mươi năm khổ sai nữa.
Tôi với anh Sung vào khám lớn Sài-gòn, vừa đến khu xà-lim án chém, tôi đã nghe có tiếng gọi quen quá:
“Lương, Lương, thôi có bạn rồi, vào ở đây cho vui!”.
Ngỡ ai hóa ra anh Hùng. Anh đang ngồi kề ngay cửa xà-lim chơi. Lúc bấy giờ, các anh đã đòi phải mở cửa xà-lim, mỗi ngày vài bận cho sáng xà-lim, và nhìn ra ngoài cho vui. Thanh và Rỗ cũng mời: “Các anh vào đây. Chật một tý không sao ạ!”. Thế là bảy mạng cả thảy trong một xà-lim.
Anh Hùng nói đùa: “Để mai, bảo nó dọn bữa tiệc ta nhậu nhẹt với nhau”. Trong này, mỗi chủ nhật muốn uống rượu, cứ gọi y tá đến “Ờ, thày này, bọn tôi “ho” quá, có gì uống nhỉ?”. Y tá hiểu ý, đem rượu ở nhà thuốc lên ngay.
Được vài hôm sau, tên gác-điêng ❖gác-điêng Gardien (Tiếng Pháp) = Lính gác sếp người Pháp đến. Nó bảo anh Hùng: “Y án chém các anh rồi. Nhưng gặp vụ án vừa qua phải đợi Pa-ri xét thêm nên còn chờ. Thấy các anh không phải người sợ chết, tôi mới nói cho mà biết đấy. Tôi đã mua rom và xì-gà. Mỗi người một ly rượu rom và một điếu xì-gà”. Bọn Pháp cho tù tử hình uống rom và hút xì-gà trước khi chém, nghe đâu để cho hăng.
Anh Hùng nói luôn: “Đâu, thôi đem chúng tôi dùng ngay bây giờ. Lúc nào chém sẽ hay!”. Tên gác-điêng ❖gác-điêng Gardien (Tiếng Pháp) = Lính gác sếp đưa rượu rom và ba điếu xì-gà đến. Anh Hùng vặn nó: “Chúng tôi bảy người, anh đưa có ba, không đủ”. Nó lại lấy thêm. Chúng tôi mỗi người phì phèo một điếu. Khói um xà-lim.
Mấy hôm mà anh Hùng ra tòa xử, ở “nhà”, Thanh, Rỗ lại chửi, lại đánh bọn ma tà❖Mã tà: hay ma tà, gốc từ tiếng Mã Lai mata mata, chỉ chung lính cảnh sát, công an. Giữa thế kỉ XIX, mã tà chỉ một loại lính trong quân đội thực dân, cũng như ma ní (người gốc Phi luật tân). Trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861), Nguyễn Đình Chiểu viết: “Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ.” và “Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương xô bàn độc, thấy lại thêm buồn; sống làm chi ở lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe càng thêm hổ.
An Chi: Mã tà là do phiên âm từ tiếng Mã Lai manta-mata có nghĩa là cảnh sát. Hình thức gốc ban đầu là ma tà, theo ghi nhận của Huình-Tịnh Paulus Của trong Đại Nam quốc âm tự vị. Về sau, ma đã được phát âm thành mã. Xin nhớ rằng tiếng Việt, nhất là địa phương Nam Bộ, có nhiều từ gốc Mã Lai. Thêm một ví dụ: xà ích, người đánh xe ngựa, là do tiếng Mã Laisaïs.
VTH: Manta-mata không có nghĩa là “cảnh sát” trong tiếng Mã Lai (Malaysia), “mata-mata” mới có nghĩa là “cảnh sát”. Tuy nhiên, đây là từ xưa, hiếm khi được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày ở Malaysia, giống như từ “mã tà” trong tiếng Việt vậy. Hiện nay, trong tiếng Malaysia, khi nói chung về cảnh sát, người ta sử dụng từ “polis” (còn viết là “polisi”) để thay thế cho từ mata-mata. Những từ có liên quan tới cảnh sát đều ghi là “polis” chứ không phải là “mata-mata”. Thí dụ: polis = cảnh sát, nam cảnh sát, nhân viên cảnh sát; anggota polis = nam cảnh sát; polis wanita = nữ cảnh sát; pegawai polis = nhân viên cảnh sát; mobil polisi = xe cảnh sát; balai polis = đồn cảnh sát…
Theo chúng tôi, người Malaysia đã vay mượn nguyên xi từ mata-mata trong tiếng Indonesia nhưng đã biến đổi nghĩa đôi chút, bởi vì trong tiếng Indonesia, mata-mata có nghĩa là “mật thám, thám tử”. Xét về hình thức và nghĩa của từ, chúng ta dễ có cảm tưởng rằng người Việt đã mượn chữ mata-mata để phiên âm thành “mã tà”. Tuy nhiên, chúng tôi thắc mắc là, tiếng Malaysia và Indonesia có vai trò gì trong lịch sử nước ta, tại sao để người Việt lại dựa vào chữ này để nói về cảnh sát thời Pháp thuộc? Nếu cho rằng người Malaysia và Indonesia gia nhập lực lượng lính Lê Dương Pháp (Légion étrangère) rồi đến nước ta nên người Việt đã mượn từ mata-mata cũng không phải, vì trong danh sách các quốc gia tham gia Lê Dương Pháp trong giai đoạn 1831-1961 (*) có tổng cộng khoảng 600.000 người, những người lính này gọi là légionnaire, nhưng không hề có người Malaysia và Indonesia. Mặt khác, mata-mata có 4 âm tiết, trong khi đó mã tà chỉ có 2 âm tiết, liệu mã tà có khả năng phiên âm từ chữ mata-mata hay không?. Có quan điểm cho rằng “mã tà” là tiếng phiên âm từ chữ “matraque” (dùi cui) trong tiếng Pháp. Do cảnh sát thường sử dụng dùi cui nên người ta mượn chữ matraque để phiên âm thành “ma tà” rồi thành “mã tà”. Cụm từ “bọn mã tà” có thể hiểu là “bọn sử dụng dùi cui”, tức cảnh sát. Xem ra giả thuyết này khá hợp lý, vì “mã tà” có hai âm tiết, phiên âm từ tiếng “matraque” cũng có hai âm tiết. Nhìn chung, hiện tượng tiếng nước ngoài được phiên âm thành tiếng Việt với số lượng âm tiết bằng nhau là khá phổ biến. Thí dụ: ô tô, cà phê, mít tinh hay cao su…
Ông An chi cho rằng người Việt đã mượn từ saïs trong tiếng Mã Lai, đọc thành “xà ích” để chỉ người đánh xe ngựa. Nhưng rất tiếc chúng tôi không tìm thấy từ saïs trong tiếng Mã Lai. Chỉ có một từ rất giống là sais, từ này có nghĩa là “người đánh xe ngựa” trong tiếng Malaysia và cả trong tiếng Indonesia. Vậy, chính xác thì “xà ích” có nguồn gốc từ tiếng nước nào? Theo chúng tôi, từ sais trong tiếng Malaysia cũng là từ vay mượn từ tiếng Indonesia. Bởi vì hiện nay người Malaysia thường sử dụng từ kusir để chỉ người đánh xe ngựa chứ hiếm khi sử dụng từ sais, ngược lại người Indonesia sử dụng từ sais thường xuyên hơn, cho dù họ vẫn có từ kusirvới nghĩa là “người đánh xe ngựa” như trong tiếng Malaysia”.. Bọn này đến thưa kiện với chúng tôi. Hỏi ra mới biết ma tà❖Mã tà: hay ma tà, gốc từ tiếng Mã Lai mata mata, chỉ chung lính cảnh sát, công an. Giữa thế kỉ XIX, mã tà chỉ một loại lính trong quân đội thực dân, cũng như ma ní (người gốc Phi luật tân). Trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861), Nguyễn Đình Chiểu viết: “Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ.” và “Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương xô bàn độc, thấy lại thêm buồn; sống làm chi ở lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe càng thêm hổ.
An Chi: Mã tà là do phiên âm từ tiếng Mã Lai manta-mata có nghĩa là cảnh sát. Hình thức gốc ban đầu là ma tà, theo ghi nhận của Huình-Tịnh Paulus Của trong Đại Nam quốc âm tự vị. Về sau, ma đã được phát âm thành mã. Xin nhớ rằng tiếng Việt, nhất là địa phương Nam Bộ, có nhiều từ gốc Mã Lai. Thêm một ví dụ: xà ích, người đánh xe ngựa, là do tiếng Mã Laisaïs.
VTH: Manta-mata không có nghĩa là “cảnh sát” trong tiếng Mã Lai (Malaysia), “mata-mata” mới có nghĩa là “cảnh sát”. Tuy nhiên, đây là từ xưa, hiếm khi được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày ở Malaysia, giống như từ “mã tà” trong tiếng Việt vậy. Hiện nay, trong tiếng Malaysia, khi nói chung về cảnh sát, người ta sử dụng từ “polis” (còn viết là “polisi”) để thay thế cho từ mata-mata. Những từ có liên quan tới cảnh sát đều ghi là “polis” chứ không phải là “mata-mata”. Thí dụ: polis = cảnh sát, nam cảnh sát, nhân viên cảnh sát; anggota polis = nam cảnh sát; polis wanita = nữ cảnh sát; pegawai polis = nhân viên cảnh sát; mobil polisi = xe cảnh sát; balai polis = đồn cảnh sát…
Theo chúng tôi, người Malaysia đã vay mượn nguyên xi từ mata-mata trong tiếng Indonesia nhưng đã biến đổi nghĩa đôi chút, bởi vì trong tiếng Indonesia, mata-mata có nghĩa là “mật thám, thám tử”. Xét về hình thức và nghĩa của từ, chúng ta dễ có cảm tưởng rằng người Việt đã mượn chữ mata-mata để phiên âm thành “mã tà”. Tuy nhiên, chúng tôi thắc mắc là, tiếng Malaysia và Indonesia có vai trò gì trong lịch sử nước ta, tại sao để người Việt lại dựa vào chữ này để nói về cảnh sát thời Pháp thuộc? Nếu cho rằng người Malaysia và Indonesia gia nhập lực lượng lính Lê Dương Pháp (Légion étrangère) rồi đến nước ta nên người Việt đã mượn từ mata-mata cũng không phải, vì trong danh sách các quốc gia tham gia Lê Dương Pháp trong giai đoạn 1831-1961 (*) có tổng cộng khoảng 600.000 người, những người lính này gọi là légionnaire, nhưng không hề có người Malaysia và Indonesia. Mặt khác, mata-mata có 4 âm tiết, trong khi đó mã tà chỉ có 2 âm tiết, liệu mã tà có khả năng phiên âm từ chữ mata-mata hay không?. Có quan điểm cho rằng “mã tà” là tiếng phiên âm từ chữ “matraque” (dùi cui) trong tiếng Pháp. Do cảnh sát thường sử dụng dùi cui nên người ta mượn chữ matraque để phiên âm thành “ma tà” rồi thành “mã tà”. Cụm từ “bọn mã tà” có thể hiểu là “bọn sử dụng dùi cui”, tức cảnh sát. Xem ra giả thuyết này khá hợp lý, vì “mã tà” có hai âm tiết, phiên âm từ tiếng “matraque” cũng có hai âm tiết. Nhìn chung, hiện tượng tiếng nước ngoài được phiên âm thành tiếng Việt với số lượng âm tiết bằng nhau là khá phổ biến. Thí dụ: ô tô, cà phê, mít tinh hay cao su…
Ông An chi cho rằng người Việt đã mượn từ saïs trong tiếng Mã Lai, đọc thành “xà ích” để chỉ người đánh xe ngựa. Nhưng rất tiếc chúng tôi không tìm thấy từ saïs trong tiếng Mã Lai. Chỉ có một từ rất giống là sais, từ này có nghĩa là “người đánh xe ngựa” trong tiếng Malaysia và cả trong tiếng Indonesia. Vậy, chính xác thì “xà ích” có nguồn gốc từ tiếng nước nào? Theo chúng tôi, từ sais trong tiếng Malaysia cũng là từ vay mượn từ tiếng Indonesia. Bởi vì hiện nay người Malaysia thường sử dụng từ kusir để chỉ người đánh xe ngựa chứ hiếm khi sử dụng từ sais, ngược lại người Indonesia sử dụng từ sais thường xuyên hơn, cho dù họ vẫn có từ kusirvới nghĩa là “người đánh xe ngựa” như trong tiếng Malaysia”. có xấc với Thanh và Rỗ.
Nhưng sự thật từ ngày Một Dậm bị chém, Thanh và Rỗ có điều nghĩ ngợi. Họ chắc sắp tới ngày lên máy chém nên có lúc tính hung hăng lại nổi dậy. Chúng tôi tìm lời giải thích. Nói nhiều hơn nữa về cái xã hội đã đưa họ vào đường tội lỗi. Thanh và Rỗ kể cho chúng tôi nghe những ngày ở Côn-đảo bị mà tà, gác-điêng ❖gác-điêng Gardien (Tiếng Pháp) = Lính gác hành hạ. Họ rất thù ma tà❖Mã tà: hay ma tà, gốc từ tiếng Mã Lai mata mata, chỉ chung lính cảnh sát, công an. Giữa thế kỉ XIX, mã tà chỉ một loại lính trong quân đội thực dân, cũng như ma ní (người gốc Phi luật tân). Trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861), Nguyễn Đình Chiểu viết: “Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ.” và “Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương xô bàn độc, thấy lại thêm buồn; sống làm chi ở lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe càng thêm hổ.
An Chi: Mã tà là do phiên âm từ tiếng Mã Lai manta-mata có nghĩa là cảnh sát. Hình thức gốc ban đầu là ma tà, theo ghi nhận của Huình-Tịnh Paulus Của trong Đại Nam quốc âm tự vị. Về sau, ma đã được phát âm thành mã. Xin nhớ rằng tiếng Việt, nhất là địa phương Nam Bộ, có nhiều từ gốc Mã Lai. Thêm một ví dụ: xà ích, người đánh xe ngựa, là do tiếng Mã Laisaïs.
VTH: Manta-mata không có nghĩa là “cảnh sát” trong tiếng Mã Lai (Malaysia), “mata-mata” mới có nghĩa là “cảnh sát”. Tuy nhiên, đây là từ xưa, hiếm khi được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày ở Malaysia, giống như từ “mã tà” trong tiếng Việt vậy. Hiện nay, trong tiếng Malaysia, khi nói chung về cảnh sát, người ta sử dụng từ “polis” (còn viết là “polisi”) để thay thế cho từ mata-mata. Những từ có liên quan tới cảnh sát đều ghi là “polis” chứ không phải là “mata-mata”. Thí dụ: polis = cảnh sát, nam cảnh sát, nhân viên cảnh sát; anggota polis = nam cảnh sát; polis wanita = nữ cảnh sát; pegawai polis = nhân viên cảnh sát; mobil polisi = xe cảnh sát; balai polis = đồn cảnh sát…
Theo chúng tôi, người Malaysia đã vay mượn nguyên xi từ mata-mata trong tiếng Indonesia nhưng đã biến đổi nghĩa đôi chút, bởi vì trong tiếng Indonesia, mata-mata có nghĩa là “mật thám, thám tử”. Xét về hình thức và nghĩa của từ, chúng ta dễ có cảm tưởng rằng người Việt đã mượn chữ mata-mata để phiên âm thành “mã tà”. Tuy nhiên, chúng tôi thắc mắc là, tiếng Malaysia và Indonesia có vai trò gì trong lịch sử nước ta, tại sao để người Việt lại dựa vào chữ này để nói về cảnh sát thời Pháp thuộc? Nếu cho rằng người Malaysia và Indonesia gia nhập lực lượng lính Lê Dương Pháp (Légion étrangère) rồi đến nước ta nên người Việt đã mượn từ mata-mata cũng không phải, vì trong danh sách các quốc gia tham gia Lê Dương Pháp trong giai đoạn 1831-1961 (*) có tổng cộng khoảng 600.000 người, những người lính này gọi là légionnaire, nhưng không hề có người Malaysia và Indonesia. Mặt khác, mata-mata có 4 âm tiết, trong khi đó mã tà chỉ có 2 âm tiết, liệu mã tà có khả năng phiên âm từ chữ mata-mata hay không?. Có quan điểm cho rằng “mã tà” là tiếng phiên âm từ chữ “matraque” (dùi cui) trong tiếng Pháp. Do cảnh sát thường sử dụng dùi cui nên người ta mượn chữ matraque để phiên âm thành “ma tà” rồi thành “mã tà”. Cụm từ “bọn mã tà” có thể hiểu là “bọn sử dụng dùi cui”, tức cảnh sát. Xem ra giả thuyết này khá hợp lý, vì “mã tà” có hai âm tiết, phiên âm từ tiếng “matraque” cũng có hai âm tiết. Nhìn chung, hiện tượng tiếng nước ngoài được phiên âm thành tiếng Việt với số lượng âm tiết bằng nhau là khá phổ biến. Thí dụ: ô tô, cà phê, mít tinh hay cao su…
Ông An chi cho rằng người Việt đã mượn từ saïs trong tiếng Mã Lai, đọc thành “xà ích” để chỉ người đánh xe ngựa. Nhưng rất tiếc chúng tôi không tìm thấy từ saïs trong tiếng Mã Lai. Chỉ có một từ rất giống là sais, từ này có nghĩa là “người đánh xe ngựa” trong tiếng Malaysia và cả trong tiếng Indonesia. Vậy, chính xác thì “xà ích” có nguồn gốc từ tiếng nước nào? Theo chúng tôi, từ sais trong tiếng Malaysia cũng là từ vay mượn từ tiếng Indonesia. Bởi vì hiện nay người Malaysia thường sử dụng từ kusir để chỉ người đánh xe ngựa chứ hiếm khi sử dụng từ sais, ngược lại người Indonesia sử dụng từ sais thường xuyên hơn, cho dù họ vẫn có từ kusirvới nghĩa là “người đánh xe ngựa” như trong tiếng Malaysia”., gác-điêng. Ở Côn-đảo khổ lắm. Có nhiều tội nhân phải tự vẫn. Có tội nhân không giết người nhưng khi có người bị giết cũng nhận là thủ phạm để “được tử hình” cho xong đời. Chúng tôi cứ điều một, điều hai nhẹ nhàng mà nói, Thanh và Rỗ lại nghe ra.
Vào được ít lâu, bọn coi khám hỏi tôi: “Có chống án không?” Tôi trả lời: "Có. Chẳng có tội gì hết mà xử tử sao lại không chống?”. Rồi chúng tôi ký giấy chống án.
Thày kiện Căng-xen-tơ-li , có Quốc tế cứu tế đỏ ❖Quốc tế cứu tế đỏ: Một tổ chức cách mạng thành lập nǎm 1923 hoạt động theo đường lối của Quốc tế Cộng sản. Mục tiêu chủ yếu của Quốc tế Cứu tế đỏ là đoàn kết các lực lượng cách mạng để đấu tranh chống lại những hành động đàn áp, khủng bố của chính quyền đế quốc, đòi trả tự do cho những nhà hoạt động chính trị của giai cấp công nhân và của phong trào giải phóng dân tộc bị bọn thống trị bắt bớ, giam cầm. Hội còn động viên sự đóng góp của quần chúng lao động để giúp đỡ về tinh thần và vật chất cho những gia đình có người thân hy sinh hay bị tù đày vì hoạt động cách mạng. Quốc tế Cứu tế đỏ có chi nhánh ở nhiều nước trên thế giới. Nǎm 1927, trong tác phẩm Đường cách mệnh, Nguyễn Ái Quốc đã giới thiệu tổ chức này và nêu lên sự cần thiết phải thành lập một chi nhánh Cứu tế đỏ ở Đông Dương. Ngay sau khi Đảng ta được thành lập, Hội nghị Trung ương Đảng tháng 10-1930 đã quyết định thành lập Hội Cứu tế đỏ Đông Dương, một chi bộ của Quốc tế Cứu tế đỏ. Hội Cứu tế đỏ không phải là một tổ chức từ thiện, mà là một đoàn thể đấu tranh cách mạng, một tổ chức tương trợ cách mạng của đại đa số quần chúng, nên hoạt động của Hội chủ yếu hướng vào quần chúng công nông và những người bị áp bức. Đại hội lần thứ I của Đảng ta (nǎm 1935) ra Nghị quyết về Cứu tế đỏ Đông Dương vận động đã kiểm điểm hoạt động, rút kinh nghiệm và vạch ra những nhiệm vụ cần kíp của Hội. Cứu tế đỏ Đông Dương đã ra sức phát huy vai trò của quần chúng cách mạng trong sự nghiệp giải phóng các dân tộc ở Đông Dương. Tr.299. mượn cãi cho chúng tôi vẫn đến thăm chúng tôi. Nghe nói ông ta trước đây cũng là đảng viên đảng cộng sản Pháp, sau xin ra Đảng nhưng vẫn là người cảm tình. Môi lần vào ông lại mua quà bánh, thuốc lá. Một hôm, Căng-xen-tơ-li đưa tiền cho chúng tôi.
Chúng tôi từ chối không lấy: “Chúng tôi đủ cả, không cần tiền. Ông cãi cho chúng tôi là tốt rồi”.
Căng-xen-tơ-li vội vàng nói: “Tiền của Quốc tế cứu tế đỏ ❖Quốc tế cứu tế đỏ: Một tổ chức cách mạng thành lập nǎm 1923 hoạt động theo đường lối của Quốc tế Cộng sản. Mục tiêu chủ yếu của Quốc tế Cứu tế đỏ là đoàn kết các lực lượng cách mạng để đấu tranh chống lại những hành động đàn áp, khủng bố của chính quyền đế quốc, đòi trả tự do cho những nhà hoạt động chính trị của giai cấp công nhân và của phong trào giải phóng dân tộc bị bọn thống trị bắt bớ, giam cầm. Hội còn động viên sự đóng góp của quần chúng lao động để giúp đỡ về tinh thần và vật chất cho những gia đình có người thân hy sinh hay bị tù đày vì hoạt động cách mạng. Quốc tế Cứu tế đỏ có chi nhánh ở nhiều nước trên thế giới. Nǎm 1927, trong tác phẩm Đường cách mệnh, Nguyễn Ái Quốc đã giới thiệu tổ chức này và nêu lên sự cần thiết phải thành lập một chi nhánh Cứu tế đỏ ở Đông Dương. Ngay sau khi Đảng ta được thành lập, Hội nghị Trung ương Đảng tháng 10-1930 đã quyết định thành lập Hội Cứu tế đỏ Đông Dương, một chi bộ của Quốc tế Cứu tế đỏ. Hội Cứu tế đỏ không phải là một tổ chức từ thiện, mà là một đoàn thể đấu tranh cách mạng, một tổ chức tương trợ cách mạng của đại đa số quần chúng, nên hoạt động của Hội chủ yếu hướng vào quần chúng công nông và những người bị áp bức. Đại hội lần thứ I của Đảng ta (nǎm 1935) ra Nghị quyết về Cứu tế đỏ Đông Dương vận động đã kiểm điểm hoạt động, rút kinh nghiệm và vạch ra những nhiệm vụ cần kíp của Hội. Cứu tế đỏ Đông Dương đã ra sức phát huy vai trò của quần chúng cách mạng trong sự nghiệp giải phóng các dân tộc ở Đông Dương. Tr.299. gửi các anh đấy”.
- Của Quốc tế cứu tế đỏ ❖Quốc tế cứu tế đỏ: Một tổ chức cách mạng thành lập nǎm 1923 hoạt động theo đường lối của Quốc tế Cộng sản. Mục tiêu chủ yếu của Quốc tế Cứu tế đỏ là đoàn kết các lực lượng cách mạng để đấu tranh chống lại những hành động đàn áp, khủng bố của chính quyền đế quốc, đòi trả tự do cho những nhà hoạt động chính trị của giai cấp công nhân và của phong trào giải phóng dân tộc bị bọn thống trị bắt bớ, giam cầm. Hội còn động viên sự đóng góp của quần chúng lao động để giúp đỡ về tinh thần và vật chất cho những gia đình có người thân hy sinh hay bị tù đày vì hoạt động cách mạng. Quốc tế Cứu tế đỏ có chi nhánh ở nhiều nước trên thế giới. Nǎm 1927, trong tác phẩm Đường cách mệnh, Nguyễn Ái Quốc đã giới thiệu tổ chức này và nêu lên sự cần thiết phải thành lập một chi nhánh Cứu tế đỏ ở Đông Dương. Ngay sau khi Đảng ta được thành lập, Hội nghị Trung ương Đảng tháng 10-1930 đã quyết định thành lập Hội Cứu tế đỏ Đông Dương, một chi bộ của Quốc tế Cứu tế đỏ. Hội Cứu tế đỏ không phải là một tổ chức từ thiện, mà là một đoàn thể đấu tranh cách mạng, một tổ chức tương trợ cách mạng của đại đa số quần chúng, nên hoạt động của Hội chủ yếu hướng vào quần chúng công nông và những người bị áp bức. Đại hội lần thứ I của Đảng ta (nǎm 1935) ra Nghị quyết về Cứu tế đỏ Đông Dương vận động đã kiểm điểm hoạt động, rút kinh nghiệm và vạch ra những nhiệm vụ cần kíp của Hội. Cứu tế đỏ Đông Dương đã ra sức phát huy vai trò của quần chúng cách mạng trong sự nghiệp giải phóng các dân tộc ở Đông Dương. Tr.299. à? Thế thì chúng tôi nhận. Nhờ ông gửi lời cảm ơn Cứu tế đỏ hộ chúng tôi.
Căng-xen-tơ-li còn cho biết Đảng cộng sản Pháp đang mở cuộc vận động đòi phá án tử hình cho chúng tôi. Chúng tôi đọc báo Pháp cũng biết qua loa chuyện đó. Vì sao có báo Pháp đọc?
Nguyên là chúng tôi đòi mượn báo. Tên sếp ngục không dám cho xem báo của Sài-gòn bèn đưa báo Anh-tơ-răng-xi-giăng, Mác-xây-e, Pa-ri buổi chiều rồi bảo chúng tôi: “Đây là báo riêng của tôi, tôi đặc biệt cho các anh mượn”. Thế là hàng ngày chúng tôi có báo xem.
Lúc bấy giờ xem báo thích nhất là theo dõi vụ án Lép-dích, phát-xít Đức xử đồng chí Đi-mi-tơ-rốp❖Đi-mi-tơ-rốp Georgi Dimitrov - ĐIMITƠRỐP (Dimitrov, 1882 - 1949): Nhà hoạt động nổi tiếng của phong trào công nhân và cộng sản Bungari và quốc tế. Tổng Bí thư Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản (1935-1943); Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1946), Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Bungari (1949). (Theo Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam). Vụ án chấn động thế giới, nên báo chí tư sản tường thuật rất tỉ mỉ. Có lẽ ở xà-lim án chém, chúng tôi theo dõi còn được kỹ hơn cả ở ngoài. Chúng tôi đọc lời cãi của đồng chí v, học cách dựa vào luật pháp phản động mà cãi cho Đảng, buộc tội lại đế quốc. Ngoài tinh thần, thái độ của người cộng sản bênh vực Quốc tế cộng sản, bênh vực Đảng cộng sản Bun-ga-ri, bênh vực dân tộc Bun-ga-ri, chỉ vào mặt Gơ-rinh, Hít-le mà kết tội lại chúng, còn học cách thức đấu tranh ở tòa án. Các báo tư sản Pháp gọi đồng chí Đi-mi-tơ-rốp❖Đi-mi-tơ-rốp Georgi Dimitrov - ĐIMITƠRỐP (Dimitrov, 1882 - 1949): Nhà hoạt động nổi tiếng của phong trào công nhân và cộng sản Bungari và quốc tế. Tổng Bí thư Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản (1935-1943); Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1946), Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Bungari (1949). (Theo Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam) là “Đi-mi-tơ-rốp, người dũng cảm”. Chúng tôi đọc thích lắm, thấy tự hào và già dặn thêm. Anh em bảo nhau: nếu được hiểu như thế này, thì hôm ở phiên tòa xử, bọn mình còn đả thằng Tây thích biết mấy!
Bấy giờ, bắt liên lạc được với tù chính trị ở khám ngoài. Chúng tôi mượn sách của thư viện nhà lao, lấy nước cơm viết vào trong sách. Biết tên sách, đồng chí ở ngoài khám đi mượn về đọc, chỉ việc bôi “tanh-tuya-đi-ốt” ❖“tanh-tuya-đi-ốt” hay tanh-tuy-ri-ốt - teinture d’iode (Pháp) - Tincture of Iodine (Anh) = cồn iôt pha loãng vào chỗ đã hẹn là chữ sẽ nổi lên. Nhờ thế, chúng tôi biết được tình hình bên ngoài. Còn phần chúng tôi chỉ còn đợi ngày đem đi chém nên không có gì báo cáo ra cả.
Đằng sau xà-lim có rặng đu đủ. Chim sẻ đến ríu rít, nghe rất vui. Nhưng ít ngày sau thấy tù án thướng cứ vác sào, vác gậy đuổi ồi ồi. Hỏi mới biết gác-điêng ❖gác-điêng Gardien (Tiếng Pháp) = Lính gác ra lệnh cho họ phải đuổi chim giữ đu đủ chín cho chúng tôi ăn. Chúng tôi gọi nó vào, bảo: Cho các anh đuổi chim, chúng tôi không nghe chim ríu rít nữa cũng được… Nhưng đu đủ chín phải để cho con nít ở khám phụ nữ. Chúng không có tội gì mà đã phải ở tù.
Một hôm, ma tà❖Mã tà: hay ma tà, gốc từ tiếng Mã Lai mata mata, chỉ chung lính cảnh sát, công an. Giữa thế kỉ XIX, mã tà chỉ một loại lính trong quân đội thực dân, cũng như ma ní (người gốc Phi luật tân). Trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861), Nguyễn Đình Chiểu viết: “Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ.” và “Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương xô bàn độc, thấy lại thêm buồn; sống làm chi ở lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe càng thêm hổ.
An Chi: Mã tà là do phiên âm từ tiếng Mã Lai manta-mata có nghĩa là cảnh sát. Hình thức gốc ban đầu là ma tà, theo ghi nhận của Huình-Tịnh Paulus Của trong Đại Nam quốc âm tự vị. Về sau, ma đã được phát âm thành mã. Xin nhớ rằng tiếng Việt, nhất là địa phương Nam Bộ, có nhiều từ gốc Mã Lai. Thêm một ví dụ: xà ích, người đánh xe ngựa, là do tiếng Mã Laisaïs.
VTH: Manta-mata không có nghĩa là “cảnh sát” trong tiếng Mã Lai (Malaysia), “mata-mata” mới có nghĩa là “cảnh sát”. Tuy nhiên, đây là từ xưa, hiếm khi được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày ở Malaysia, giống như từ “mã tà” trong tiếng Việt vậy. Hiện nay, trong tiếng Malaysia, khi nói chung về cảnh sát, người ta sử dụng từ “polis” (còn viết là “polisi”) để thay thế cho từ mata-mata. Những từ có liên quan tới cảnh sát đều ghi là “polis” chứ không phải là “mata-mata”. Thí dụ: polis = cảnh sát, nam cảnh sát, nhân viên cảnh sát; anggota polis = nam cảnh sát; polis wanita = nữ cảnh sát; pegawai polis = nhân viên cảnh sát; mobil polisi = xe cảnh sát; balai polis = đồn cảnh sát…
Theo chúng tôi, người Malaysia đã vay mượn nguyên xi từ mata-mata trong tiếng Indonesia nhưng đã biến đổi nghĩa đôi chút, bởi vì trong tiếng Indonesia, mata-mata có nghĩa là “mật thám, thám tử”. Xét về hình thức và nghĩa của từ, chúng ta dễ có cảm tưởng rằng người Việt đã mượn chữ mata-mata để phiên âm thành “mã tà”. Tuy nhiên, chúng tôi thắc mắc là, tiếng Malaysia và Indonesia có vai trò gì trong lịch sử nước ta, tại sao để người Việt lại dựa vào chữ này để nói về cảnh sát thời Pháp thuộc? Nếu cho rằng người Malaysia và Indonesia gia nhập lực lượng lính Lê Dương Pháp (Légion étrangère) rồi đến nước ta nên người Việt đã mượn từ mata-mata cũng không phải, vì trong danh sách các quốc gia tham gia Lê Dương Pháp trong giai đoạn 1831-1961 (*) có tổng cộng khoảng 600.000 người, những người lính này gọi là légionnaire, nhưng không hề có người Malaysia và Indonesia. Mặt khác, mata-mata có 4 âm tiết, trong khi đó mã tà chỉ có 2 âm tiết, liệu mã tà có khả năng phiên âm từ chữ mata-mata hay không?. Có quan điểm cho rằng “mã tà” là tiếng phiên âm từ chữ “matraque” (dùi cui) trong tiếng Pháp. Do cảnh sát thường sử dụng dùi cui nên người ta mượn chữ matraque để phiên âm thành “ma tà” rồi thành “mã tà”. Cụm từ “bọn mã tà” có thể hiểu là “bọn sử dụng dùi cui”, tức cảnh sát. Xem ra giả thuyết này khá hợp lý, vì “mã tà” có hai âm tiết, phiên âm từ tiếng “matraque” cũng có hai âm tiết. Nhìn chung, hiện tượng tiếng nước ngoài được phiên âm thành tiếng Việt với số lượng âm tiết bằng nhau là khá phổ biến. Thí dụ: ô tô, cà phê, mít tinh hay cao su…
Ông An chi cho rằng người Việt đã mượn từ saïs trong tiếng Mã Lai, đọc thành “xà ích” để chỉ người đánh xe ngựa. Nhưng rất tiếc chúng tôi không tìm thấy từ saïs trong tiếng Mã Lai. Chỉ có một từ rất giống là sais, từ này có nghĩa là “người đánh xe ngựa” trong tiếng Malaysia và cả trong tiếng Indonesia. Vậy, chính xác thì “xà ích” có nguồn gốc từ tiếng nước nào? Theo chúng tôi, từ sais trong tiếng Malaysia cũng là từ vay mượn từ tiếng Indonesia. Bởi vì hiện nay người Malaysia thường sử dụng từ kusir để chỉ người đánh xe ngựa chứ hiếm khi sử dụng từ sais, ngược lại người Indonesia sử dụng từ sais thường xuyên hơn, cho dù họ vẫn có từ kusirvới nghĩa là “người đánh xe ngựa” như trong tiếng Malaysia”. mang rất nhiều quà ngon đến. Chúng tôi không biết ở đâu gửi cho. Thì ra chúng tước của cha mẹ, vợ con tù thường đem vào cho chồng con mình.
Chúng tôi bảo bọn này: Người ta ở tù so với chúng tôi còn khổ hơn, chúng tôi cấm các anh lấy của người ta như thế.
Ma tà❖Mã tà: hay ma tà, gốc từ tiếng Mã Lai mata mata, chỉ chung lính cảnh sát, công an. Giữa thế kỉ XIX, mã tà chỉ một loại lính trong quân đội thực dân, cũng như ma ní (người gốc Phi luật tân). Trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861), Nguyễn Đình Chiểu viết: “Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ.” và “Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương xô bàn độc, thấy lại thêm buồn; sống làm chi ở lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe càng thêm hổ.
An Chi: Mã tà là do phiên âm từ tiếng Mã Lai manta-mata có nghĩa là cảnh sát. Hình thức gốc ban đầu là ma tà, theo ghi nhận của Huình-Tịnh Paulus Của trong Đại Nam quốc âm tự vị. Về sau, ma đã được phát âm thành mã. Xin nhớ rằng tiếng Việt, nhất là địa phương Nam Bộ, có nhiều từ gốc Mã Lai. Thêm một ví dụ: xà ích, người đánh xe ngựa, là do tiếng Mã Laisaïs.
VTH: Manta-mata không có nghĩa là “cảnh sát” trong tiếng Mã Lai (Malaysia), “mata-mata” mới có nghĩa là “cảnh sát”. Tuy nhiên, đây là từ xưa, hiếm khi được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày ở Malaysia, giống như từ “mã tà” trong tiếng Việt vậy. Hiện nay, trong tiếng Malaysia, khi nói chung về cảnh sát, người ta sử dụng từ “polis” (còn viết là “polisi”) để thay thế cho từ mata-mata. Những từ có liên quan tới cảnh sát đều ghi là “polis” chứ không phải là “mata-mata”. Thí dụ: polis = cảnh sát, nam cảnh sát, nhân viên cảnh sát; anggota polis = nam cảnh sát; polis wanita = nữ cảnh sát; pegawai polis = nhân viên cảnh sát; mobil polisi = xe cảnh sát; balai polis = đồn cảnh sát…
Theo chúng tôi, người Malaysia đã vay mượn nguyên xi từ mata-mata trong tiếng Indonesia nhưng đã biến đổi nghĩa đôi chút, bởi vì trong tiếng Indonesia, mata-mata có nghĩa là “mật thám, thám tử”. Xét về hình thức và nghĩa của từ, chúng ta dễ có cảm tưởng rằng người Việt đã mượn chữ mata-mata để phiên âm thành “mã tà”. Tuy nhiên, chúng tôi thắc mắc là, tiếng Malaysia và Indonesia có vai trò gì trong lịch sử nước ta, tại sao để người Việt lại dựa vào chữ này để nói về cảnh sát thời Pháp thuộc? Nếu cho rằng người Malaysia và Indonesia gia nhập lực lượng lính Lê Dương Pháp (Légion étrangère) rồi đến nước ta nên người Việt đã mượn từ mata-mata cũng không phải, vì trong danh sách các quốc gia tham gia Lê Dương Pháp trong giai đoạn 1831-1961 (*) có tổng cộng khoảng 600.000 người, những người lính này gọi là légionnaire, nhưng không hề có người Malaysia và Indonesia. Mặt khác, mata-mata có 4 âm tiết, trong khi đó mã tà chỉ có 2 âm tiết, liệu mã tà có khả năng phiên âm từ chữ mata-mata hay không?. Có quan điểm cho rằng “mã tà” là tiếng phiên âm từ chữ “matraque” (dùi cui) trong tiếng Pháp. Do cảnh sát thường sử dụng dùi cui nên người ta mượn chữ matraque để phiên âm thành “ma tà” rồi thành “mã tà”. Cụm từ “bọn mã tà” có thể hiểu là “bọn sử dụng dùi cui”, tức cảnh sát. Xem ra giả thuyết này khá hợp lý, vì “mã tà” có hai âm tiết, phiên âm từ tiếng “matraque” cũng có hai âm tiết. Nhìn chung, hiện tượng tiếng nước ngoài được phiên âm thành tiếng Việt với số lượng âm tiết bằng nhau là khá phổ biến. Thí dụ: ô tô, cà phê, mít tinh hay cao su…
Ông An chi cho rằng người Việt đã mượn từ saïs trong tiếng Mã Lai, đọc thành “xà ích” để chỉ người đánh xe ngựa. Nhưng rất tiếc chúng tôi không tìm thấy từ saïs trong tiếng Mã Lai. Chỉ có một từ rất giống là sais, từ này có nghĩa là “người đánh xe ngựa” trong tiếng Malaysia và cả trong tiếng Indonesia. Vậy, chính xác thì “xà ích” có nguồn gốc từ tiếng nước nào? Theo chúng tôi, từ sais trong tiếng Malaysia cũng là từ vay mượn từ tiếng Indonesia. Bởi vì hiện nay người Malaysia thường sử dụng từ kusir để chỉ người đánh xe ngựa chứ hiếm khi sử dụng từ sais, ngược lại người Indonesia sử dụng từ sais thường xuyên hơn, cho dù họ vẫn có từ kusirvới nghĩa là “người đánh xe ngựa” như trong tiếng Malaysia”. càng ngày càng phục chúng tôi. Có người cảm kích đến tỏ lòng ăn năn, xin lỗi chúng tôi. Chúng tôi nói: “Chúng tôi đánh thằng Tây, đánh đế quốc, thù oàn gì các ông”. Họ lại càng phục.
Ngô Đức Trì bị bắt chịu đòn đến ngày thứ bảy thì chịu không nổi nữa, khai ra hết. Chính vì nó khai mà anh Trần Phú bị bắt. Bọn Tây để Trì ngồi ở bóp Ca-ti-na dịch tài liệu cho chúng và có gì chúng hỏi thì thưa. Còn anh em khác đánh chán ở bóp rồi bị điệu vào khám. Tôi không nhận gì hết, nên phải vào hầm cấm cố, tối như đêm. Tôi ở đó hai mươi mốt ngày, không trông rõ cái gì. Đêm hôm thứ năm mới biết mỗi bữa nó vất cho hai ca cơm với thức ăn. Trước tưởng chỉ có một.
Khi ra tòa. Trì cứ cúi đầu ngồi, không dám nhìn ai, mặt tái đi. Tòa kết “tội chính trị” cho những người tổ chức và viết báo cách mạng, còn bãi công và lấy thóc, đánh lính… chúng nhất loạt gọi là “ăn cướp, giết người”, không coi là tù chính trị. Ra tòa, chúng không cho cãi. Tôi chỉ nói được mấy câu: “Các ông muốn chặt đầu người ta mà chỉ cho người ta nói “ủy” hay “nông” còn là cái quái gì!” liền bị lính xách cổ ra ngoài mất. Anh Hùng được một câu: “Luật pháp các ông kỳ thật. Tôi có mỗi cái đầu, đã bị án chém, nay các ông muốn chém thì còn đầu nào nữa mà chém?”, lính cũng xách tuột anh đi. Anh Tự trước sau khăng khăng: “Các ông vu khống Đảng của tôi. Trước hết, phải để tôi bào chữa cho Đảng tôi. Còn phần tôi, tôi trả lời sau”. Cứ đòi cãi cho Đảng mình như thế.
Lần xử này, Quốc tế cứu tế đỏ ❖Quốc tế cứu tế đỏ: Một tổ chức cách mạng thành lập nǎm 1923 hoạt động theo đường lối của Quốc tế Cộng sản. Mục tiêu chủ yếu của Quốc tế Cứu tế đỏ là đoàn kết các lực lượng cách mạng để đấu tranh chống lại những hành động đàn áp, khủng bố của chính quyền đế quốc, đòi trả tự do cho những nhà hoạt động chính trị của giai cấp công nhân và của phong trào giải phóng dân tộc bị bọn thống trị bắt bớ, giam cầm. Hội còn động viên sự đóng góp của quần chúng lao động để giúp đỡ về tinh thần và vật chất cho những gia đình có người thân hy sinh hay bị tù đày vì hoạt động cách mạng. Quốc tế Cứu tế đỏ có chi nhánh ở nhiều nước trên thế giới. Nǎm 1927, trong tác phẩm Đường cách mệnh, Nguyễn Ái Quốc đã giới thiệu tổ chức này và nêu lên sự cần thiết phải thành lập một chi nhánh Cứu tế đỏ ở Đông Dương. Ngay sau khi Đảng ta được thành lập, Hội nghị Trung ương Đảng tháng 10-1930 đã quyết định thành lập Hội Cứu tế đỏ Đông Dương, một chi bộ của Quốc tế Cứu tế đỏ. Hội Cứu tế đỏ không phải là một tổ chức từ thiện, mà là một đoàn thể đấu tranh cách mạng, một tổ chức tương trợ cách mạng của đại đa số quần chúng, nên hoạt động của Hội chủ yếu hướng vào quần chúng công nông và những người bị áp bức. Đại hội lần thứ I của Đảng ta (nǎm 1935) ra Nghị quyết về Cứu tế đỏ Đông Dương vận động đã kiểm điểm hoạt động, rút kinh nghiệm và vạch ra những nhiệm vụ cần kíp của Hội. Cứu tế đỏ Đông Dương đã ra sức phát huy vai trò của quần chúng cách mạng trong sự nghiệp giải phóng các dân tộc ở Đông Dương. Tr.299., Đảng cộng sản Pháp mượn thày kiện tiến bộ ở Sài-gòn bênh vực chúng tôi. Có một đồng chí nhất định không nhận gì hết, tòa nó bảo: “Đồng chí Trì của anh khai là có anh kia mà?”. Một thày kiện chỉ ngay vào mặt Trì: “Sao tòa lại nghe lời một tên phản phúc?”. Trì run lên, gập mặt xuống. Có một thày kiện bào chữa: “Xin xét cho thân chủ của tôi còn trẻ: suy nghĩ chưa chín…”. Đồng chí của ta đứng ngay lên: “Không! Cãi thế không đúng! Tôi không nhận. Chúng tôi còn trẻ, nhưng chúng tôi có suy nghĩ. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, làm việc ấy ai dám nói là suy nghĩ chưa chín?”.
Cuối cùng, chúng nghị án. Đối với “tội chính trị” thì phát lưu chung thân 20, 15 năm, đày ra Côn-đảo. Còn tù “giết người, làm loạn” như đồng chí Lê Quang Sung (1), tôi và sáu người nữa thì tử hình. Riêng đồng chí Hùng ngoài án xử tử cũ lại đèo thêm hai mươi năm khổ sai nữa.
*
* *
* *
Tôi với anh Sung vào khám lớn Sài-gòn, vừa đến khu xà-lim án chém, tôi đã nghe có tiếng gọi quen quá:
“Lương, Lương, thôi có bạn rồi, vào ở đây cho vui!”.
Ngỡ ai hóa ra anh Hùng. Anh đang ngồi kề ngay cửa xà-lim chơi. Lúc bấy giờ, các anh đã đòi phải mở cửa xà-lim, mỗi ngày vài bận cho sáng xà-lim, và nhìn ra ngoài cho vui. Thanh và Rỗ cũng mời: “Các anh vào đây. Chật một tý không sao ạ!”. Thế là bảy mạng cả thảy trong một xà-lim.
Anh Hùng nói đùa: “Để mai, bảo nó dọn bữa tiệc ta nhậu nhẹt với nhau”. Trong này, mỗi chủ nhật muốn uống rượu, cứ gọi y tá đến “Ờ, thày này, bọn tôi “ho” quá, có gì uống nhỉ?”. Y tá hiểu ý, đem rượu ở nhà thuốc lên ngay.
Được vài hôm sau, tên gác-điêng ❖gác-điêng Gardien (Tiếng Pháp) = Lính gác sếp người Pháp đến. Nó bảo anh Hùng: “Y án chém các anh rồi. Nhưng gặp vụ án vừa qua phải đợi Pa-ri xét thêm nên còn chờ. Thấy các anh không phải người sợ chết, tôi mới nói cho mà biết đấy. Tôi đã mua rom và xì-gà. Mỗi người một ly rượu rom và một điếu xì-gà”. Bọn Pháp cho tù tử hình uống rom và hút xì-gà trước khi chém, nghe đâu để cho hăng.
Anh Hùng nói luôn: “Đâu, thôi đem chúng tôi dùng ngay bây giờ. Lúc nào chém sẽ hay!”. Tên gác-điêng ❖gác-điêng Gardien (Tiếng Pháp) = Lính gác sếp đưa rượu rom và ba điếu xì-gà đến. Anh Hùng vặn nó: “Chúng tôi bảy người, anh đưa có ba, không đủ”. Nó lại lấy thêm. Chúng tôi mỗi người phì phèo một điếu. Khói um xà-lim.
Mấy hôm mà anh Hùng ra tòa xử, ở “nhà”, Thanh, Rỗ lại chửi, lại đánh bọn ma tà❖Mã tà: hay ma tà, gốc từ tiếng Mã Lai mata mata, chỉ chung lính cảnh sát, công an. Giữa thế kỉ XIX, mã tà chỉ một loại lính trong quân đội thực dân, cũng như ma ní (người gốc Phi luật tân). Trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861), Nguyễn Đình Chiểu viết: “Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ.” và “Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương xô bàn độc, thấy lại thêm buồn; sống làm chi ở lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe càng thêm hổ.
An Chi: Mã tà là do phiên âm từ tiếng Mã Lai manta-mata có nghĩa là cảnh sát. Hình thức gốc ban đầu là ma tà, theo ghi nhận của Huình-Tịnh Paulus Của trong Đại Nam quốc âm tự vị. Về sau, ma đã được phát âm thành mã. Xin nhớ rằng tiếng Việt, nhất là địa phương Nam Bộ, có nhiều từ gốc Mã Lai. Thêm một ví dụ: xà ích, người đánh xe ngựa, là do tiếng Mã Laisaïs.
VTH: Manta-mata không có nghĩa là “cảnh sát” trong tiếng Mã Lai (Malaysia), “mata-mata” mới có nghĩa là “cảnh sát”. Tuy nhiên, đây là từ xưa, hiếm khi được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày ở Malaysia, giống như từ “mã tà” trong tiếng Việt vậy. Hiện nay, trong tiếng Malaysia, khi nói chung về cảnh sát, người ta sử dụng từ “polis” (còn viết là “polisi”) để thay thế cho từ mata-mata. Những từ có liên quan tới cảnh sát đều ghi là “polis” chứ không phải là “mata-mata”. Thí dụ: polis = cảnh sát, nam cảnh sát, nhân viên cảnh sát; anggota polis = nam cảnh sát; polis wanita = nữ cảnh sát; pegawai polis = nhân viên cảnh sát; mobil polisi = xe cảnh sát; balai polis = đồn cảnh sát…
Theo chúng tôi, người Malaysia đã vay mượn nguyên xi từ mata-mata trong tiếng Indonesia nhưng đã biến đổi nghĩa đôi chút, bởi vì trong tiếng Indonesia, mata-mata có nghĩa là “mật thám, thám tử”. Xét về hình thức và nghĩa của từ, chúng ta dễ có cảm tưởng rằng người Việt đã mượn chữ mata-mata để phiên âm thành “mã tà”. Tuy nhiên, chúng tôi thắc mắc là, tiếng Malaysia và Indonesia có vai trò gì trong lịch sử nước ta, tại sao để người Việt lại dựa vào chữ này để nói về cảnh sát thời Pháp thuộc? Nếu cho rằng người Malaysia và Indonesia gia nhập lực lượng lính Lê Dương Pháp (Légion étrangère) rồi đến nước ta nên người Việt đã mượn từ mata-mata cũng không phải, vì trong danh sách các quốc gia tham gia Lê Dương Pháp trong giai đoạn 1831-1961 (*) có tổng cộng khoảng 600.000 người, những người lính này gọi là légionnaire, nhưng không hề có người Malaysia và Indonesia. Mặt khác, mata-mata có 4 âm tiết, trong khi đó mã tà chỉ có 2 âm tiết, liệu mã tà có khả năng phiên âm từ chữ mata-mata hay không?. Có quan điểm cho rằng “mã tà” là tiếng phiên âm từ chữ “matraque” (dùi cui) trong tiếng Pháp. Do cảnh sát thường sử dụng dùi cui nên người ta mượn chữ matraque để phiên âm thành “ma tà” rồi thành “mã tà”. Cụm từ “bọn mã tà” có thể hiểu là “bọn sử dụng dùi cui”, tức cảnh sát. Xem ra giả thuyết này khá hợp lý, vì “mã tà” có hai âm tiết, phiên âm từ tiếng “matraque” cũng có hai âm tiết. Nhìn chung, hiện tượng tiếng nước ngoài được phiên âm thành tiếng Việt với số lượng âm tiết bằng nhau là khá phổ biến. Thí dụ: ô tô, cà phê, mít tinh hay cao su…
Ông An chi cho rằng người Việt đã mượn từ saïs trong tiếng Mã Lai, đọc thành “xà ích” để chỉ người đánh xe ngựa. Nhưng rất tiếc chúng tôi không tìm thấy từ saïs trong tiếng Mã Lai. Chỉ có một từ rất giống là sais, từ này có nghĩa là “người đánh xe ngựa” trong tiếng Malaysia và cả trong tiếng Indonesia. Vậy, chính xác thì “xà ích” có nguồn gốc từ tiếng nước nào? Theo chúng tôi, từ sais trong tiếng Malaysia cũng là từ vay mượn từ tiếng Indonesia. Bởi vì hiện nay người Malaysia thường sử dụng từ kusir để chỉ người đánh xe ngựa chứ hiếm khi sử dụng từ sais, ngược lại người Indonesia sử dụng từ sais thường xuyên hơn, cho dù họ vẫn có từ kusirvới nghĩa là “người đánh xe ngựa” như trong tiếng Malaysia”.. Bọn này đến thưa kiện với chúng tôi. Hỏi ra mới biết ma tà❖Mã tà: hay ma tà, gốc từ tiếng Mã Lai mata mata, chỉ chung lính cảnh sát, công an. Giữa thế kỉ XIX, mã tà chỉ một loại lính trong quân đội thực dân, cũng như ma ní (người gốc Phi luật tân). Trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861), Nguyễn Đình Chiểu viết: “Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ.” và “Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương xô bàn độc, thấy lại thêm buồn; sống làm chi ở lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe càng thêm hổ.
An Chi: Mã tà là do phiên âm từ tiếng Mã Lai manta-mata có nghĩa là cảnh sát. Hình thức gốc ban đầu là ma tà, theo ghi nhận của Huình-Tịnh Paulus Của trong Đại Nam quốc âm tự vị. Về sau, ma đã được phát âm thành mã. Xin nhớ rằng tiếng Việt, nhất là địa phương Nam Bộ, có nhiều từ gốc Mã Lai. Thêm một ví dụ: xà ích, người đánh xe ngựa, là do tiếng Mã Laisaïs.
VTH: Manta-mata không có nghĩa là “cảnh sát” trong tiếng Mã Lai (Malaysia), “mata-mata” mới có nghĩa là “cảnh sát”. Tuy nhiên, đây là từ xưa, hiếm khi được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày ở Malaysia, giống như từ “mã tà” trong tiếng Việt vậy. Hiện nay, trong tiếng Malaysia, khi nói chung về cảnh sát, người ta sử dụng từ “polis” (còn viết là “polisi”) để thay thế cho từ mata-mata. Những từ có liên quan tới cảnh sát đều ghi là “polis” chứ không phải là “mata-mata”. Thí dụ: polis = cảnh sát, nam cảnh sát, nhân viên cảnh sát; anggota polis = nam cảnh sát; polis wanita = nữ cảnh sát; pegawai polis = nhân viên cảnh sát; mobil polisi = xe cảnh sát; balai polis = đồn cảnh sát…
Theo chúng tôi, người Malaysia đã vay mượn nguyên xi từ mata-mata trong tiếng Indonesia nhưng đã biến đổi nghĩa đôi chút, bởi vì trong tiếng Indonesia, mata-mata có nghĩa là “mật thám, thám tử”. Xét về hình thức và nghĩa của từ, chúng ta dễ có cảm tưởng rằng người Việt đã mượn chữ mata-mata để phiên âm thành “mã tà”. Tuy nhiên, chúng tôi thắc mắc là, tiếng Malaysia và Indonesia có vai trò gì trong lịch sử nước ta, tại sao để người Việt lại dựa vào chữ này để nói về cảnh sát thời Pháp thuộc? Nếu cho rằng người Malaysia và Indonesia gia nhập lực lượng lính Lê Dương Pháp (Légion étrangère) rồi đến nước ta nên người Việt đã mượn từ mata-mata cũng không phải, vì trong danh sách các quốc gia tham gia Lê Dương Pháp trong giai đoạn 1831-1961 (*) có tổng cộng khoảng 600.000 người, những người lính này gọi là légionnaire, nhưng không hề có người Malaysia và Indonesia. Mặt khác, mata-mata có 4 âm tiết, trong khi đó mã tà chỉ có 2 âm tiết, liệu mã tà có khả năng phiên âm từ chữ mata-mata hay không?. Có quan điểm cho rằng “mã tà” là tiếng phiên âm từ chữ “matraque” (dùi cui) trong tiếng Pháp. Do cảnh sát thường sử dụng dùi cui nên người ta mượn chữ matraque để phiên âm thành “ma tà” rồi thành “mã tà”. Cụm từ “bọn mã tà” có thể hiểu là “bọn sử dụng dùi cui”, tức cảnh sát. Xem ra giả thuyết này khá hợp lý, vì “mã tà” có hai âm tiết, phiên âm từ tiếng “matraque” cũng có hai âm tiết. Nhìn chung, hiện tượng tiếng nước ngoài được phiên âm thành tiếng Việt với số lượng âm tiết bằng nhau là khá phổ biến. Thí dụ: ô tô, cà phê, mít tinh hay cao su…
Ông An chi cho rằng người Việt đã mượn từ saïs trong tiếng Mã Lai, đọc thành “xà ích” để chỉ người đánh xe ngựa. Nhưng rất tiếc chúng tôi không tìm thấy từ saïs trong tiếng Mã Lai. Chỉ có một từ rất giống là sais, từ này có nghĩa là “người đánh xe ngựa” trong tiếng Malaysia và cả trong tiếng Indonesia. Vậy, chính xác thì “xà ích” có nguồn gốc từ tiếng nước nào? Theo chúng tôi, từ sais trong tiếng Malaysia cũng là từ vay mượn từ tiếng Indonesia. Bởi vì hiện nay người Malaysia thường sử dụng từ kusir để chỉ người đánh xe ngựa chứ hiếm khi sử dụng từ sais, ngược lại người Indonesia sử dụng từ sais thường xuyên hơn, cho dù họ vẫn có từ kusirvới nghĩa là “người đánh xe ngựa” như trong tiếng Malaysia”. có xấc với Thanh và Rỗ.
Nhưng sự thật từ ngày Một Dậm bị chém, Thanh và Rỗ có điều nghĩ ngợi. Họ chắc sắp tới ngày lên máy chém nên có lúc tính hung hăng lại nổi dậy. Chúng tôi tìm lời giải thích. Nói nhiều hơn nữa về cái xã hội đã đưa họ vào đường tội lỗi. Thanh và Rỗ kể cho chúng tôi nghe những ngày ở Côn-đảo bị mà tà, gác-điêng ❖gác-điêng Gardien (Tiếng Pháp) = Lính gác hành hạ. Họ rất thù ma tà❖Mã tà: hay ma tà, gốc từ tiếng Mã Lai mata mata, chỉ chung lính cảnh sát, công an. Giữa thế kỉ XIX, mã tà chỉ một loại lính trong quân đội thực dân, cũng như ma ní (người gốc Phi luật tân). Trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861), Nguyễn Đình Chiểu viết: “Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ.” và “Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương xô bàn độc, thấy lại thêm buồn; sống làm chi ở lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe càng thêm hổ.
An Chi: Mã tà là do phiên âm từ tiếng Mã Lai manta-mata có nghĩa là cảnh sát. Hình thức gốc ban đầu là ma tà, theo ghi nhận của Huình-Tịnh Paulus Của trong Đại Nam quốc âm tự vị. Về sau, ma đã được phát âm thành mã. Xin nhớ rằng tiếng Việt, nhất là địa phương Nam Bộ, có nhiều từ gốc Mã Lai. Thêm một ví dụ: xà ích, người đánh xe ngựa, là do tiếng Mã Laisaïs.
VTH: Manta-mata không có nghĩa là “cảnh sát” trong tiếng Mã Lai (Malaysia), “mata-mata” mới có nghĩa là “cảnh sát”. Tuy nhiên, đây là từ xưa, hiếm khi được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày ở Malaysia, giống như từ “mã tà” trong tiếng Việt vậy. Hiện nay, trong tiếng Malaysia, khi nói chung về cảnh sát, người ta sử dụng từ “polis” (còn viết là “polisi”) để thay thế cho từ mata-mata. Những từ có liên quan tới cảnh sát đều ghi là “polis” chứ không phải là “mata-mata”. Thí dụ: polis = cảnh sát, nam cảnh sát, nhân viên cảnh sát; anggota polis = nam cảnh sát; polis wanita = nữ cảnh sát; pegawai polis = nhân viên cảnh sát; mobil polisi = xe cảnh sát; balai polis = đồn cảnh sát…
Theo chúng tôi, người Malaysia đã vay mượn nguyên xi từ mata-mata trong tiếng Indonesia nhưng đã biến đổi nghĩa đôi chút, bởi vì trong tiếng Indonesia, mata-mata có nghĩa là “mật thám, thám tử”. Xét về hình thức và nghĩa của từ, chúng ta dễ có cảm tưởng rằng người Việt đã mượn chữ mata-mata để phiên âm thành “mã tà”. Tuy nhiên, chúng tôi thắc mắc là, tiếng Malaysia và Indonesia có vai trò gì trong lịch sử nước ta, tại sao để người Việt lại dựa vào chữ này để nói về cảnh sát thời Pháp thuộc? Nếu cho rằng người Malaysia và Indonesia gia nhập lực lượng lính Lê Dương Pháp (Légion étrangère) rồi đến nước ta nên người Việt đã mượn từ mata-mata cũng không phải, vì trong danh sách các quốc gia tham gia Lê Dương Pháp trong giai đoạn 1831-1961 (*) có tổng cộng khoảng 600.000 người, những người lính này gọi là légionnaire, nhưng không hề có người Malaysia và Indonesia. Mặt khác, mata-mata có 4 âm tiết, trong khi đó mã tà chỉ có 2 âm tiết, liệu mã tà có khả năng phiên âm từ chữ mata-mata hay không?. Có quan điểm cho rằng “mã tà” là tiếng phiên âm từ chữ “matraque” (dùi cui) trong tiếng Pháp. Do cảnh sát thường sử dụng dùi cui nên người ta mượn chữ matraque để phiên âm thành “ma tà” rồi thành “mã tà”. Cụm từ “bọn mã tà” có thể hiểu là “bọn sử dụng dùi cui”, tức cảnh sát. Xem ra giả thuyết này khá hợp lý, vì “mã tà” có hai âm tiết, phiên âm từ tiếng “matraque” cũng có hai âm tiết. Nhìn chung, hiện tượng tiếng nước ngoài được phiên âm thành tiếng Việt với số lượng âm tiết bằng nhau là khá phổ biến. Thí dụ: ô tô, cà phê, mít tinh hay cao su…
Ông An chi cho rằng người Việt đã mượn từ saïs trong tiếng Mã Lai, đọc thành “xà ích” để chỉ người đánh xe ngựa. Nhưng rất tiếc chúng tôi không tìm thấy từ saïs trong tiếng Mã Lai. Chỉ có một từ rất giống là sais, từ này có nghĩa là “người đánh xe ngựa” trong tiếng Malaysia và cả trong tiếng Indonesia. Vậy, chính xác thì “xà ích” có nguồn gốc từ tiếng nước nào? Theo chúng tôi, từ sais trong tiếng Malaysia cũng là từ vay mượn từ tiếng Indonesia. Bởi vì hiện nay người Malaysia thường sử dụng từ kusir để chỉ người đánh xe ngựa chứ hiếm khi sử dụng từ sais, ngược lại người Indonesia sử dụng từ sais thường xuyên hơn, cho dù họ vẫn có từ kusirvới nghĩa là “người đánh xe ngựa” như trong tiếng Malaysia”., gác-điêng. Ở Côn-đảo khổ lắm. Có nhiều tội nhân phải tự vẫn. Có tội nhân không giết người nhưng khi có người bị giết cũng nhận là thủ phạm để “được tử hình” cho xong đời. Chúng tôi cứ điều một, điều hai nhẹ nhàng mà nói, Thanh và Rỗ lại nghe ra.
*
* *
* *
Vào được ít lâu, bọn coi khám hỏi tôi: “Có chống án không?” Tôi trả lời: "Có. Chẳng có tội gì hết mà xử tử sao lại không chống?”. Rồi chúng tôi ký giấy chống án.
Thày kiện Căng-xen-tơ-li , có Quốc tế cứu tế đỏ ❖Quốc tế cứu tế đỏ: Một tổ chức cách mạng thành lập nǎm 1923 hoạt động theo đường lối của Quốc tế Cộng sản. Mục tiêu chủ yếu của Quốc tế Cứu tế đỏ là đoàn kết các lực lượng cách mạng để đấu tranh chống lại những hành động đàn áp, khủng bố của chính quyền đế quốc, đòi trả tự do cho những nhà hoạt động chính trị của giai cấp công nhân và của phong trào giải phóng dân tộc bị bọn thống trị bắt bớ, giam cầm. Hội còn động viên sự đóng góp của quần chúng lao động để giúp đỡ về tinh thần và vật chất cho những gia đình có người thân hy sinh hay bị tù đày vì hoạt động cách mạng. Quốc tế Cứu tế đỏ có chi nhánh ở nhiều nước trên thế giới. Nǎm 1927, trong tác phẩm Đường cách mệnh, Nguyễn Ái Quốc đã giới thiệu tổ chức này và nêu lên sự cần thiết phải thành lập một chi nhánh Cứu tế đỏ ở Đông Dương. Ngay sau khi Đảng ta được thành lập, Hội nghị Trung ương Đảng tháng 10-1930 đã quyết định thành lập Hội Cứu tế đỏ Đông Dương, một chi bộ của Quốc tế Cứu tế đỏ. Hội Cứu tế đỏ không phải là một tổ chức từ thiện, mà là một đoàn thể đấu tranh cách mạng, một tổ chức tương trợ cách mạng của đại đa số quần chúng, nên hoạt động của Hội chủ yếu hướng vào quần chúng công nông và những người bị áp bức. Đại hội lần thứ I của Đảng ta (nǎm 1935) ra Nghị quyết về Cứu tế đỏ Đông Dương vận động đã kiểm điểm hoạt động, rút kinh nghiệm và vạch ra những nhiệm vụ cần kíp của Hội. Cứu tế đỏ Đông Dương đã ra sức phát huy vai trò của quần chúng cách mạng trong sự nghiệp giải phóng các dân tộc ở Đông Dương. Tr.299. mượn cãi cho chúng tôi vẫn đến thăm chúng tôi. Nghe nói ông ta trước đây cũng là đảng viên đảng cộng sản Pháp, sau xin ra Đảng nhưng vẫn là người cảm tình. Môi lần vào ông lại mua quà bánh, thuốc lá. Một hôm, Căng-xen-tơ-li đưa tiền cho chúng tôi.
Chúng tôi từ chối không lấy: “Chúng tôi đủ cả, không cần tiền. Ông cãi cho chúng tôi là tốt rồi”.
Căng-xen-tơ-li vội vàng nói: “Tiền của Quốc tế cứu tế đỏ ❖Quốc tế cứu tế đỏ: Một tổ chức cách mạng thành lập nǎm 1923 hoạt động theo đường lối của Quốc tế Cộng sản. Mục tiêu chủ yếu của Quốc tế Cứu tế đỏ là đoàn kết các lực lượng cách mạng để đấu tranh chống lại những hành động đàn áp, khủng bố của chính quyền đế quốc, đòi trả tự do cho những nhà hoạt động chính trị của giai cấp công nhân và của phong trào giải phóng dân tộc bị bọn thống trị bắt bớ, giam cầm. Hội còn động viên sự đóng góp của quần chúng lao động để giúp đỡ về tinh thần và vật chất cho những gia đình có người thân hy sinh hay bị tù đày vì hoạt động cách mạng. Quốc tế Cứu tế đỏ có chi nhánh ở nhiều nước trên thế giới. Nǎm 1927, trong tác phẩm Đường cách mệnh, Nguyễn Ái Quốc đã giới thiệu tổ chức này và nêu lên sự cần thiết phải thành lập một chi nhánh Cứu tế đỏ ở Đông Dương. Ngay sau khi Đảng ta được thành lập, Hội nghị Trung ương Đảng tháng 10-1930 đã quyết định thành lập Hội Cứu tế đỏ Đông Dương, một chi bộ của Quốc tế Cứu tế đỏ. Hội Cứu tế đỏ không phải là một tổ chức từ thiện, mà là một đoàn thể đấu tranh cách mạng, một tổ chức tương trợ cách mạng của đại đa số quần chúng, nên hoạt động của Hội chủ yếu hướng vào quần chúng công nông và những người bị áp bức. Đại hội lần thứ I của Đảng ta (nǎm 1935) ra Nghị quyết về Cứu tế đỏ Đông Dương vận động đã kiểm điểm hoạt động, rút kinh nghiệm và vạch ra những nhiệm vụ cần kíp của Hội. Cứu tế đỏ Đông Dương đã ra sức phát huy vai trò của quần chúng cách mạng trong sự nghiệp giải phóng các dân tộc ở Đông Dương. Tr.299. gửi các anh đấy”.
- Của Quốc tế cứu tế đỏ ❖Quốc tế cứu tế đỏ: Một tổ chức cách mạng thành lập nǎm 1923 hoạt động theo đường lối của Quốc tế Cộng sản. Mục tiêu chủ yếu của Quốc tế Cứu tế đỏ là đoàn kết các lực lượng cách mạng để đấu tranh chống lại những hành động đàn áp, khủng bố của chính quyền đế quốc, đòi trả tự do cho những nhà hoạt động chính trị của giai cấp công nhân và của phong trào giải phóng dân tộc bị bọn thống trị bắt bớ, giam cầm. Hội còn động viên sự đóng góp của quần chúng lao động để giúp đỡ về tinh thần và vật chất cho những gia đình có người thân hy sinh hay bị tù đày vì hoạt động cách mạng. Quốc tế Cứu tế đỏ có chi nhánh ở nhiều nước trên thế giới. Nǎm 1927, trong tác phẩm Đường cách mệnh, Nguyễn Ái Quốc đã giới thiệu tổ chức này và nêu lên sự cần thiết phải thành lập một chi nhánh Cứu tế đỏ ở Đông Dương. Ngay sau khi Đảng ta được thành lập, Hội nghị Trung ương Đảng tháng 10-1930 đã quyết định thành lập Hội Cứu tế đỏ Đông Dương, một chi bộ của Quốc tế Cứu tế đỏ. Hội Cứu tế đỏ không phải là một tổ chức từ thiện, mà là một đoàn thể đấu tranh cách mạng, một tổ chức tương trợ cách mạng của đại đa số quần chúng, nên hoạt động của Hội chủ yếu hướng vào quần chúng công nông và những người bị áp bức. Đại hội lần thứ I của Đảng ta (nǎm 1935) ra Nghị quyết về Cứu tế đỏ Đông Dương vận động đã kiểm điểm hoạt động, rút kinh nghiệm và vạch ra những nhiệm vụ cần kíp của Hội. Cứu tế đỏ Đông Dương đã ra sức phát huy vai trò của quần chúng cách mạng trong sự nghiệp giải phóng các dân tộc ở Đông Dương. Tr.299. à? Thế thì chúng tôi nhận. Nhờ ông gửi lời cảm ơn Cứu tế đỏ hộ chúng tôi.
Căng-xen-tơ-li còn cho biết Đảng cộng sản Pháp đang mở cuộc vận động đòi phá án tử hình cho chúng tôi. Chúng tôi đọc báo Pháp cũng biết qua loa chuyện đó. Vì sao có báo Pháp đọc?
Nguyên là chúng tôi đòi mượn báo. Tên sếp ngục không dám cho xem báo của Sài-gòn bèn đưa báo Anh-tơ-răng-xi-giăng, Mác-xây-e, Pa-ri buổi chiều rồi bảo chúng tôi: “Đây là báo riêng của tôi, tôi đặc biệt cho các anh mượn”. Thế là hàng ngày chúng tôi có báo xem.
Lúc bấy giờ xem báo thích nhất là theo dõi vụ án Lép-dích, phát-xít Đức xử đồng chí Đi-mi-tơ-rốp❖Đi-mi-tơ-rốp Georgi Dimitrov - ĐIMITƠRỐP (Dimitrov, 1882 - 1949): Nhà hoạt động nổi tiếng của phong trào công nhân và cộng sản Bungari và quốc tế. Tổng Bí thư Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản (1935-1943); Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1946), Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Bungari (1949). (Theo Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam). Vụ án chấn động thế giới, nên báo chí tư sản tường thuật rất tỉ mỉ. Có lẽ ở xà-lim án chém, chúng tôi theo dõi còn được kỹ hơn cả ở ngoài. Chúng tôi đọc lời cãi của đồng chí v, học cách dựa vào luật pháp phản động mà cãi cho Đảng, buộc tội lại đế quốc. Ngoài tinh thần, thái độ của người cộng sản bênh vực Quốc tế cộng sản, bênh vực Đảng cộng sản Bun-ga-ri, bênh vực dân tộc Bun-ga-ri, chỉ vào mặt Gơ-rinh, Hít-le mà kết tội lại chúng, còn học cách thức đấu tranh ở tòa án. Các báo tư sản Pháp gọi đồng chí Đi-mi-tơ-rốp❖Đi-mi-tơ-rốp Georgi Dimitrov - ĐIMITƠRỐP (Dimitrov, 1882 - 1949): Nhà hoạt động nổi tiếng của phong trào công nhân và cộng sản Bungari và quốc tế. Tổng Bí thư Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản (1935-1943); Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1946), Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Bungari (1949). (Theo Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam) là “Đi-mi-tơ-rốp, người dũng cảm”. Chúng tôi đọc thích lắm, thấy tự hào và già dặn thêm. Anh em bảo nhau: nếu được hiểu như thế này, thì hôm ở phiên tòa xử, bọn mình còn đả thằng Tây thích biết mấy!
Bấy giờ, bắt liên lạc được với tù chính trị ở khám ngoài. Chúng tôi mượn sách của thư viện nhà lao, lấy nước cơm viết vào trong sách. Biết tên sách, đồng chí ở ngoài khám đi mượn về đọc, chỉ việc bôi “tanh-tuya-đi-ốt” ❖“tanh-tuya-đi-ốt” hay tanh-tuy-ri-ốt - teinture d’iode (Pháp) - Tincture of Iodine (Anh) = cồn iôt pha loãng vào chỗ đã hẹn là chữ sẽ nổi lên. Nhờ thế, chúng tôi biết được tình hình bên ngoài. Còn phần chúng tôi chỉ còn đợi ngày đem đi chém nên không có gì báo cáo ra cả.
Đằng sau xà-lim có rặng đu đủ. Chim sẻ đến ríu rít, nghe rất vui. Nhưng ít ngày sau thấy tù án thướng cứ vác sào, vác gậy đuổi ồi ồi. Hỏi mới biết gác-điêng ❖gác-điêng Gardien (Tiếng Pháp) = Lính gác ra lệnh cho họ phải đuổi chim giữ đu đủ chín cho chúng tôi ăn. Chúng tôi gọi nó vào, bảo: Cho các anh đuổi chim, chúng tôi không nghe chim ríu rít nữa cũng được… Nhưng đu đủ chín phải để cho con nít ở khám phụ nữ. Chúng không có tội gì mà đã phải ở tù.
Một hôm, ma tà❖Mã tà: hay ma tà, gốc từ tiếng Mã Lai mata mata, chỉ chung lính cảnh sát, công an. Giữa thế kỉ XIX, mã tà chỉ một loại lính trong quân đội thực dân, cũng như ma ní (người gốc Phi luật tân). Trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861), Nguyễn Đình Chiểu viết: “Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ.” và “Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương xô bàn độc, thấy lại thêm buồn; sống làm chi ở lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe càng thêm hổ.
An Chi: Mã tà là do phiên âm từ tiếng Mã Lai manta-mata có nghĩa là cảnh sát. Hình thức gốc ban đầu là ma tà, theo ghi nhận của Huình-Tịnh Paulus Của trong Đại Nam quốc âm tự vị. Về sau, ma đã được phát âm thành mã. Xin nhớ rằng tiếng Việt, nhất là địa phương Nam Bộ, có nhiều từ gốc Mã Lai. Thêm một ví dụ: xà ích, người đánh xe ngựa, là do tiếng Mã Laisaïs.
VTH: Manta-mata không có nghĩa là “cảnh sát” trong tiếng Mã Lai (Malaysia), “mata-mata” mới có nghĩa là “cảnh sát”. Tuy nhiên, đây là từ xưa, hiếm khi được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày ở Malaysia, giống như từ “mã tà” trong tiếng Việt vậy. Hiện nay, trong tiếng Malaysia, khi nói chung về cảnh sát, người ta sử dụng từ “polis” (còn viết là “polisi”) để thay thế cho từ mata-mata. Những từ có liên quan tới cảnh sát đều ghi là “polis” chứ không phải là “mata-mata”. Thí dụ: polis = cảnh sát, nam cảnh sát, nhân viên cảnh sát; anggota polis = nam cảnh sát; polis wanita = nữ cảnh sát; pegawai polis = nhân viên cảnh sát; mobil polisi = xe cảnh sát; balai polis = đồn cảnh sát…
Theo chúng tôi, người Malaysia đã vay mượn nguyên xi từ mata-mata trong tiếng Indonesia nhưng đã biến đổi nghĩa đôi chút, bởi vì trong tiếng Indonesia, mata-mata có nghĩa là “mật thám, thám tử”. Xét về hình thức và nghĩa của từ, chúng ta dễ có cảm tưởng rằng người Việt đã mượn chữ mata-mata để phiên âm thành “mã tà”. Tuy nhiên, chúng tôi thắc mắc là, tiếng Malaysia và Indonesia có vai trò gì trong lịch sử nước ta, tại sao để người Việt lại dựa vào chữ này để nói về cảnh sát thời Pháp thuộc? Nếu cho rằng người Malaysia và Indonesia gia nhập lực lượng lính Lê Dương Pháp (Légion étrangère) rồi đến nước ta nên người Việt đã mượn từ mata-mata cũng không phải, vì trong danh sách các quốc gia tham gia Lê Dương Pháp trong giai đoạn 1831-1961 (*) có tổng cộng khoảng 600.000 người, những người lính này gọi là légionnaire, nhưng không hề có người Malaysia và Indonesia. Mặt khác, mata-mata có 4 âm tiết, trong khi đó mã tà chỉ có 2 âm tiết, liệu mã tà có khả năng phiên âm từ chữ mata-mata hay không?. Có quan điểm cho rằng “mã tà” là tiếng phiên âm từ chữ “matraque” (dùi cui) trong tiếng Pháp. Do cảnh sát thường sử dụng dùi cui nên người ta mượn chữ matraque để phiên âm thành “ma tà” rồi thành “mã tà”. Cụm từ “bọn mã tà” có thể hiểu là “bọn sử dụng dùi cui”, tức cảnh sát. Xem ra giả thuyết này khá hợp lý, vì “mã tà” có hai âm tiết, phiên âm từ tiếng “matraque” cũng có hai âm tiết. Nhìn chung, hiện tượng tiếng nước ngoài được phiên âm thành tiếng Việt với số lượng âm tiết bằng nhau là khá phổ biến. Thí dụ: ô tô, cà phê, mít tinh hay cao su…
Ông An chi cho rằng người Việt đã mượn từ saïs trong tiếng Mã Lai, đọc thành “xà ích” để chỉ người đánh xe ngựa. Nhưng rất tiếc chúng tôi không tìm thấy từ saïs trong tiếng Mã Lai. Chỉ có một từ rất giống là sais, từ này có nghĩa là “người đánh xe ngựa” trong tiếng Malaysia và cả trong tiếng Indonesia. Vậy, chính xác thì “xà ích” có nguồn gốc từ tiếng nước nào? Theo chúng tôi, từ sais trong tiếng Malaysia cũng là từ vay mượn từ tiếng Indonesia. Bởi vì hiện nay người Malaysia thường sử dụng từ kusir để chỉ người đánh xe ngựa chứ hiếm khi sử dụng từ sais, ngược lại người Indonesia sử dụng từ sais thường xuyên hơn, cho dù họ vẫn có từ kusirvới nghĩa là “người đánh xe ngựa” như trong tiếng Malaysia”. mang rất nhiều quà ngon đến. Chúng tôi không biết ở đâu gửi cho. Thì ra chúng tước của cha mẹ, vợ con tù thường đem vào cho chồng con mình.
Chúng tôi bảo bọn này: Người ta ở tù so với chúng tôi còn khổ hơn, chúng tôi cấm các anh lấy của người ta như thế.
Ma tà❖Mã tà: hay ma tà, gốc từ tiếng Mã Lai mata mata, chỉ chung lính cảnh sát, công an. Giữa thế kỉ XIX, mã tà chỉ một loại lính trong quân đội thực dân, cũng như ma ní (người gốc Phi luật tân). Trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861), Nguyễn Đình Chiểu viết: “Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ.” và “Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương xô bàn độc, thấy lại thêm buồn; sống làm chi ở lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe càng thêm hổ.
An Chi: Mã tà là do phiên âm từ tiếng Mã Lai manta-mata có nghĩa là cảnh sát. Hình thức gốc ban đầu là ma tà, theo ghi nhận của Huình-Tịnh Paulus Của trong Đại Nam quốc âm tự vị. Về sau, ma đã được phát âm thành mã. Xin nhớ rằng tiếng Việt, nhất là địa phương Nam Bộ, có nhiều từ gốc Mã Lai. Thêm một ví dụ: xà ích, người đánh xe ngựa, là do tiếng Mã Laisaïs.
VTH: Manta-mata không có nghĩa là “cảnh sát” trong tiếng Mã Lai (Malaysia), “mata-mata” mới có nghĩa là “cảnh sát”. Tuy nhiên, đây là từ xưa, hiếm khi được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày ở Malaysia, giống như từ “mã tà” trong tiếng Việt vậy. Hiện nay, trong tiếng Malaysia, khi nói chung về cảnh sát, người ta sử dụng từ “polis” (còn viết là “polisi”) để thay thế cho từ mata-mata. Những từ có liên quan tới cảnh sát đều ghi là “polis” chứ không phải là “mata-mata”. Thí dụ: polis = cảnh sát, nam cảnh sát, nhân viên cảnh sát; anggota polis = nam cảnh sát; polis wanita = nữ cảnh sát; pegawai polis = nhân viên cảnh sát; mobil polisi = xe cảnh sát; balai polis = đồn cảnh sát…
Theo chúng tôi, người Malaysia đã vay mượn nguyên xi từ mata-mata trong tiếng Indonesia nhưng đã biến đổi nghĩa đôi chút, bởi vì trong tiếng Indonesia, mata-mata có nghĩa là “mật thám, thám tử”. Xét về hình thức và nghĩa của từ, chúng ta dễ có cảm tưởng rằng người Việt đã mượn chữ mata-mata để phiên âm thành “mã tà”. Tuy nhiên, chúng tôi thắc mắc là, tiếng Malaysia và Indonesia có vai trò gì trong lịch sử nước ta, tại sao để người Việt lại dựa vào chữ này để nói về cảnh sát thời Pháp thuộc? Nếu cho rằng người Malaysia và Indonesia gia nhập lực lượng lính Lê Dương Pháp (Légion étrangère) rồi đến nước ta nên người Việt đã mượn từ mata-mata cũng không phải, vì trong danh sách các quốc gia tham gia Lê Dương Pháp trong giai đoạn 1831-1961 (*) có tổng cộng khoảng 600.000 người, những người lính này gọi là légionnaire, nhưng không hề có người Malaysia và Indonesia. Mặt khác, mata-mata có 4 âm tiết, trong khi đó mã tà chỉ có 2 âm tiết, liệu mã tà có khả năng phiên âm từ chữ mata-mata hay không?. Có quan điểm cho rằng “mã tà” là tiếng phiên âm từ chữ “matraque” (dùi cui) trong tiếng Pháp. Do cảnh sát thường sử dụng dùi cui nên người ta mượn chữ matraque để phiên âm thành “ma tà” rồi thành “mã tà”. Cụm từ “bọn mã tà” có thể hiểu là “bọn sử dụng dùi cui”, tức cảnh sát. Xem ra giả thuyết này khá hợp lý, vì “mã tà” có hai âm tiết, phiên âm từ tiếng “matraque” cũng có hai âm tiết. Nhìn chung, hiện tượng tiếng nước ngoài được phiên âm thành tiếng Việt với số lượng âm tiết bằng nhau là khá phổ biến. Thí dụ: ô tô, cà phê, mít tinh hay cao su…
Ông An chi cho rằng người Việt đã mượn từ saïs trong tiếng Mã Lai, đọc thành “xà ích” để chỉ người đánh xe ngựa. Nhưng rất tiếc chúng tôi không tìm thấy từ saïs trong tiếng Mã Lai. Chỉ có một từ rất giống là sais, từ này có nghĩa là “người đánh xe ngựa” trong tiếng Malaysia và cả trong tiếng Indonesia. Vậy, chính xác thì “xà ích” có nguồn gốc từ tiếng nước nào? Theo chúng tôi, từ sais trong tiếng Malaysia cũng là từ vay mượn từ tiếng Indonesia. Bởi vì hiện nay người Malaysia thường sử dụng từ kusir để chỉ người đánh xe ngựa chứ hiếm khi sử dụng từ sais, ngược lại người Indonesia sử dụng từ sais thường xuyên hơn, cho dù họ vẫn có từ kusirvới nghĩa là “người đánh xe ngựa” như trong tiếng Malaysia”. càng ngày càng phục chúng tôi. Có người cảm kích đến tỏ lòng ăn năn, xin lỗi chúng tôi. Chúng tôi nói: “Chúng tôi đánh thằng Tây, đánh đế quốc, thù oàn gì các ông”. Họ lại càng phục.
Chúng tôi suốt ngày ăn rồi đùa nghịch. Đánh bài, hát bộ, đóng tuồng inh cả lên. Khi cửa khám mở, thấy ai đi qua cũng kiếm được một câu nói giỡn, nói đùa. Tối đến, nằm trong xà-lim nghe bên ngoài có tiếng hàng rao. Chúng tôi rao theo: “Ai nước dừa đường cát”. Tưởng như mình đang đi trên phố thật. Nghe những tiếng động bên ngoài, lúc nhớ phố xá, nhớ nhà máy rộn lên, không thể nào chịu được.
Hai anh đã cảm có một cái gì khác thường. Chúng tôi cũng thấy như thế. Giá hai anh còn đến bây giờ, nhất định sẽ là người tốt.
Mấy hôm sau, độ năm giờ sáng, tự nhiên nghe đằng xa có tiếng hô văng vẳng nhưng cũng rành rọt lắm: “Đả đảo đế quốc Pháp!”, “Đảng cộng sản Đông-dương muôn năm!”. Tiếng hô bình tĩnh. Chúng thôi nghe thấy cả, biết là Thanh, Rỗ đã ra máy chém.
Lát sau, tên gác-điêng ❖gác-điêng Gardien (Tiếng Pháp) = Lính gác sếp vào: “Bạn các anh vừa chào từ biệt các anh đấy. Các anh có nghe thấy họ chào không?”
- Có
- Còn hai điếu thuốc..., các anh hút?
Chúng tôi lấy hai điếu xì-gà còn lại trong bao thuốc chúng đưa Thanh và Rỗ sáng nay.
Tên gác-điêng ❖gác-điêng Gardien (Tiếng Pháp) = Lính gác sếp quanh quẩn một lúc rồi hỏi:
- Họ không là bọn các anh, sao cũng hô khẩu hiệu nhỉ?
- Có gì là lạ. Họ đã nhìn ra lẽ phải. Khi người ta đã hiểu lẽ phải thì anh cũng đả đảo các anh. Các anh không hiểu à?
Nó cười gượng quay đi. Đối với óc hạng người như chúng nó, có rất nhiều điều cưa phải một lúc mà vỡ nhẽ ran gay được.
Thấm thoát được sáu tháng. Anh Hùng thể là đã ngồi xà-lim án chém đã mười ba tháng. Tôi thì đến đây là tháng thứ sáu rồi. Chúng tôi chuẩn bị mọi việc khi ra máy chém, có chết cũng chết một cách đường hoàng.
Chúng tôi bảo bọn gác-điêng ❖gác-điêng Gardien (Tiếng Pháp) = Lính gác tả cho xem hình thù cái máy chém ra sao. Chúng tả xong, hỏi tôi hỏi để làm gì. Tôi đáp: “Biết rõ để lúc bước lên khỏi bỡ ngỡ”.
Lại hỏi chúng về cung cách dẫn tù ra máy chém. Thường thường chúng sẽ hỏi người bị chém: Có rửa tội không? Chúng đưa cố đạo đến. Nhưng chúng tôi có tội gì mà rửa? Có khai thêm gì không? Bọn Tây cho rằng lúc sắp chết, cuống lên muốn được sống, người ta dễ khai thêm, và lúc ấy, đã khai là đúng vì sắp chết linh hồn người ta trong sạch. Chúng cũng khôn ranh thật, nhưng việc này đối với chúng tôi, chúng đừng hòng. Có muốn viết thư gì cho gia đình không? À, viết thư thì rất tốt. Theo lệ nhà tù đế quốc, mỗi người được viết một lá thư. Chúng tôi bàn nhau: Anh Lê Quang Sung có vợ là Sáu Điếc, một nữ đồng chí rất can đảm, mà anh rất yêu. Anh nên viết thư cho Sáu Điếc. Anh Hùng và tôi thay mặt anh em sẽ viết thư cho anh Ngô Gia Tự và các đồng chí ngoài Côn-đảo, những người bạn chiến đấu và thân thiết nhất của chúng tôi.
Rồi chúng tôi chuẩn bị trước khi lên máy chém sẽ nói những gì để buộc tội đế quốc, tuyên truyền cho Đảng, hô hào quần chúng. Chắc chúng không dám cho quần chúng công nông đến xem chém chúng tôi đâu, và thời giờ sẽ không nhiều, nhưng chúng tôi cứ chuẩn bị, nói gì cho đích đáng, và nói cho gọn. Chúng tôi chọn bốn khẩu hiệu: “Đả đảo đế quốc Pháp!”, “Đảng cộng sản Đông-dương muôn năm”, “Cách mạng Đông-dương muôn năm”, “Quốc tế cộng sản muôn năm”.
Chúng tôi học hát Quốc tế ca. Tập hát sao cho đều, cho đúng nhịp để hát khi ra máy chém. Lúc đó Quốc tế ca đã dịch sang tiếng ta rồi, căn bản giống như lời ta hát bây giờ, chỉ khác đâu đôi ba chữ.
Và từ đấy, tối nào chúng tôi cũng đi ngủ sớm. Biết chúng nó thường lôi đi chém khoảng năm giờ sáng chúng tôi ngủ sớm để được dạy sớm, rửa mặt chải đầu, mặc quần áo sẵn sàng để lên máy chém cho chỉnh tề.
Đến tháng thứ bảy, thằng gác-điêng ❖gác-điêng Gardien (Tiếng Pháp) = Lính gác sếp vào hỏi: “Sao các anh không xin ân xá?”.
Chúng tôi cự lại: “Có tội gì mà xin ân xá? Làm cách mạng không có tội… Chúng tôi chỉ chống án, chống lại tòa án, pháp luật của các anh, chứ không xin ân xá. Muốn chém hay thế nào, tùy các anh”.
gác-điêng ❖gác-điêng Gardien (Tiếng Pháp) = Lính gác sếp rồi chưởng lý vào thuyết, khuyên chúng tôi:
- Các anh còn trẻ, đời còn dài lắm. Người lại có học thức… - Lải nhải đến hai ngày, chúng tôi nghe sốt cả ruột, sau phải đuổi, chúng nó mới ra.
Căng-xen-tơ-ri cũng đến bảo: (ý chừng là tên chưởng lý vận động ông ta chăng?) “Các anh không chịu xin ân xá, bảo vệ danh dự đảng viên như thể là một cử chỉ cao quý. Nhưng theo tôi, xin ân xá cũng được, chỉ là thể thức thôi, không quan hệ gì, không phạm gì đến danh dự của Đảng”.
Chúng tôi trả lời ông ta:
- Từ trước đến nay ông giúp chúng tôi nhiều việc, chúng tôi rất cảm ơn ông. Song lần này, xin cho chúng tôi không làm theo lời ông bảo.
Lúc bấy giờ phong trào bên Pháp đấu tranh đòi thả chính trị phạm ở Đông-dương đang mạnh lắm. Bọn đế quốc bên này muốn rằng tự tay chúng tôi phải làm đơn xin chúng nó ân xá. Chúng tôi đời nào chịu. Tối đến, chúng tôi vẫn học hát Quốc tế ca, vẫn đi ngủ sớm, và sáng nào cũng vậy dậy thật sớm mặc quần áo, chải đầu chỉnh tề ngồi đợi.
“Thôi, thôi… xong rồi!”
- Cái gì xong rồi?
- Thôi các anh xong rồi. Mai đi khỏi đây.
- Mai đi à? Đi thì đi, sẵn sàng. Chúng tôi chờ lâu quá rồi.
- Không, đi đây là đi nơi khác… Đi Côn-đảo.
Đảng cộng sản Pháp mở cuộc vận động rất rầm rộ đòi ân xá “10.000 chính trị phạm ở Đông-dương”, đặc biệt đòi bỏ mười mấy án tử hình. Cuộc đấu tranh vì chủ nghĩa quốc tế vô sản ấy đã thắng lợi. Nhưng khi báo tin, tên gác-điêng ❖gác-điêng Gardien (Tiếng Pháp) = Lính gác sếp còn ỡm ờ thử xem chúng tôi có sợ không. Sau này, Căng-xen-tơ-ri cho tôi xem những bài báo, những bài can thiệp của nghị sĩ cộng sản Pháp ở nghị viện, mới rõ suốt bảy, tám tháng chúng tôi ở trong xà lim án chém, công nhân, nhân dân Pháp liên tiếp đấu tranh không mệt mỏi đòi lại cuộc sống cho chúng tôi. Tôi nói với anh Hùng, anh Sung bảo nhau: Chuyến này chúng mình sống được là nhờ vô sản Pháp…
Đầu tháng 1-1934, chúng tôi ra Côn-đảo. Thoát âm ty dưới đất lạ sa vào âm ty trần gian. Mười một năm nữa, anh Hùng và tôi lại chung banh, chung công, chung xiềng như ngày ở xà-lim án chém. Lại đấu tranh, lại hoạt động. Anh Hùng hăng lắm, sổ tù của anh vì nó phạt nhiều, đỏ lòm những dấu là dấu… Đến khi cách mạng thành công, Đảng và Chính phủ cho tàu ra đón, chúng tôi mới được trở về đất liền. Đặt chân lên đất liền thì đúng lúc bọn Pháp khởi hấn ở Sài-gòn, 23-9-1945.
Thế là lại bắt đầu vào cuộc chiến đấu mới…
(1). Đồng chí Lê Quang Sung quê ở Quảng-nam Bí thư Tỉnh ủy Chợ-lớn đầu tiên của Đảng ta, sau cùng ra Côn-đảo, trong chuyến vượt biển đã hy sinh cùng đồng chí Ngô Gia Tự, Tô Chấn.
(Hồi ký của đồng chí Lê Văn Lương, trong Nhân dân ta rất anh hùng, NXB. Văn học, Hà Nội, 1969)
*
* *
Một hôm, Thanh và Rỗ bị mệt. Xoàn thôi, nhưng gác-điêng ❖gác-điêng Gardien (Tiếng Pháp) = Lính gác sếp cũng đến bảo họ đi nhà thương. Chúng lấy cớ như vậy để đem chém hai anh cho tiện. Hai anh trước khi chia tay, hỏi chúng tôi: “Các anh bảo trước khi chết cần tỉnh táo, và hô khẩu hiệu. Bây giờ các anh cho chúng tôi một vài khẩu hiệu”.* *
Hai anh đã cảm có một cái gì khác thường. Chúng tôi cũng thấy như thế. Giá hai anh còn đến bây giờ, nhất định sẽ là người tốt.
Mấy hôm sau, độ năm giờ sáng, tự nhiên nghe đằng xa có tiếng hô văng vẳng nhưng cũng rành rọt lắm: “Đả đảo đế quốc Pháp!”, “Đảng cộng sản Đông-dương muôn năm!”. Tiếng hô bình tĩnh. Chúng thôi nghe thấy cả, biết là Thanh, Rỗ đã ra máy chém.
Lát sau, tên gác-điêng ❖gác-điêng Gardien (Tiếng Pháp) = Lính gác sếp vào: “Bạn các anh vừa chào từ biệt các anh đấy. Các anh có nghe thấy họ chào không?”
- Có
- Còn hai điếu thuốc..., các anh hút?
Chúng tôi lấy hai điếu xì-gà còn lại trong bao thuốc chúng đưa Thanh và Rỗ sáng nay.
Tên gác-điêng ❖gác-điêng Gardien (Tiếng Pháp) = Lính gác sếp quanh quẩn một lúc rồi hỏi:
- Họ không là bọn các anh, sao cũng hô khẩu hiệu nhỉ?
- Có gì là lạ. Họ đã nhìn ra lẽ phải. Khi người ta đã hiểu lẽ phải thì anh cũng đả đảo các anh. Các anh không hiểu à?
Nó cười gượng quay đi. Đối với óc hạng người như chúng nó, có rất nhiều điều cưa phải một lúc mà vỡ nhẽ ran gay được.
Thấm thoát được sáu tháng. Anh Hùng thể là đã ngồi xà-lim án chém đã mười ba tháng. Tôi thì đến đây là tháng thứ sáu rồi. Chúng tôi chuẩn bị mọi việc khi ra máy chém, có chết cũng chết một cách đường hoàng.
Chúng tôi bảo bọn gác-điêng ❖gác-điêng Gardien (Tiếng Pháp) = Lính gác tả cho xem hình thù cái máy chém ra sao. Chúng tả xong, hỏi tôi hỏi để làm gì. Tôi đáp: “Biết rõ để lúc bước lên khỏi bỡ ngỡ”.
Lại hỏi chúng về cung cách dẫn tù ra máy chém. Thường thường chúng sẽ hỏi người bị chém: Có rửa tội không? Chúng đưa cố đạo đến. Nhưng chúng tôi có tội gì mà rửa? Có khai thêm gì không? Bọn Tây cho rằng lúc sắp chết, cuống lên muốn được sống, người ta dễ khai thêm, và lúc ấy, đã khai là đúng vì sắp chết linh hồn người ta trong sạch. Chúng cũng khôn ranh thật, nhưng việc này đối với chúng tôi, chúng đừng hòng. Có muốn viết thư gì cho gia đình không? À, viết thư thì rất tốt. Theo lệ nhà tù đế quốc, mỗi người được viết một lá thư. Chúng tôi bàn nhau: Anh Lê Quang Sung có vợ là Sáu Điếc, một nữ đồng chí rất can đảm, mà anh rất yêu. Anh nên viết thư cho Sáu Điếc. Anh Hùng và tôi thay mặt anh em sẽ viết thư cho anh Ngô Gia Tự và các đồng chí ngoài Côn-đảo, những người bạn chiến đấu và thân thiết nhất của chúng tôi.
Rồi chúng tôi chuẩn bị trước khi lên máy chém sẽ nói những gì để buộc tội đế quốc, tuyên truyền cho Đảng, hô hào quần chúng. Chắc chúng không dám cho quần chúng công nông đến xem chém chúng tôi đâu, và thời giờ sẽ không nhiều, nhưng chúng tôi cứ chuẩn bị, nói gì cho đích đáng, và nói cho gọn. Chúng tôi chọn bốn khẩu hiệu: “Đả đảo đế quốc Pháp!”, “Đảng cộng sản Đông-dương muôn năm”, “Cách mạng Đông-dương muôn năm”, “Quốc tế cộng sản muôn năm”.
Chúng tôi học hát Quốc tế ca. Tập hát sao cho đều, cho đúng nhịp để hát khi ra máy chém. Lúc đó Quốc tế ca đã dịch sang tiếng ta rồi, căn bản giống như lời ta hát bây giờ, chỉ khác đâu đôi ba chữ.
Và từ đấy, tối nào chúng tôi cũng đi ngủ sớm. Biết chúng nó thường lôi đi chém khoảng năm giờ sáng chúng tôi ngủ sớm để được dạy sớm, rửa mặt chải đầu, mặc quần áo sẵn sàng để lên máy chém cho chỉnh tề.
Đến tháng thứ bảy, thằng gác-điêng ❖gác-điêng Gardien (Tiếng Pháp) = Lính gác sếp vào hỏi: “Sao các anh không xin ân xá?”.
Chúng tôi cự lại: “Có tội gì mà xin ân xá? Làm cách mạng không có tội… Chúng tôi chỉ chống án, chống lại tòa án, pháp luật của các anh, chứ không xin ân xá. Muốn chém hay thế nào, tùy các anh”.
gác-điêng ❖gác-điêng Gardien (Tiếng Pháp) = Lính gác sếp rồi chưởng lý vào thuyết, khuyên chúng tôi:
- Các anh còn trẻ, đời còn dài lắm. Người lại có học thức… - Lải nhải đến hai ngày, chúng tôi nghe sốt cả ruột, sau phải đuổi, chúng nó mới ra.
Căng-xen-tơ-ri cũng đến bảo: (ý chừng là tên chưởng lý vận động ông ta chăng?) “Các anh không chịu xin ân xá, bảo vệ danh dự đảng viên như thể là một cử chỉ cao quý. Nhưng theo tôi, xin ân xá cũng được, chỉ là thể thức thôi, không quan hệ gì, không phạm gì đến danh dự của Đảng”.
Chúng tôi trả lời ông ta:
- Từ trước đến nay ông giúp chúng tôi nhiều việc, chúng tôi rất cảm ơn ông. Song lần này, xin cho chúng tôi không làm theo lời ông bảo.
Lúc bấy giờ phong trào bên Pháp đấu tranh đòi thả chính trị phạm ở Đông-dương đang mạnh lắm. Bọn đế quốc bên này muốn rằng tự tay chúng tôi phải làm đơn xin chúng nó ân xá. Chúng tôi đời nào chịu. Tối đến, chúng tôi vẫn học hát Quốc tế ca, vẫn đi ngủ sớm, và sáng nào cũng vậy dậy thật sớm mặc quần áo, chải đầu chỉnh tề ngồi đợi.
*
* *
Non một tháng sau thì tên gác-điêng ❖gác-điêng Gardien (Tiếng Pháp) = Lính gác sếp lại vào, hai tay cứ xoa vào nhau và nói:* *
“Thôi, thôi… xong rồi!”
- Cái gì xong rồi?
- Thôi các anh xong rồi. Mai đi khỏi đây.
- Mai đi à? Đi thì đi, sẵn sàng. Chúng tôi chờ lâu quá rồi.
- Không, đi đây là đi nơi khác… Đi Côn-đảo.
Đảng cộng sản Pháp mở cuộc vận động rất rầm rộ đòi ân xá “10.000 chính trị phạm ở Đông-dương”, đặc biệt đòi bỏ mười mấy án tử hình. Cuộc đấu tranh vì chủ nghĩa quốc tế vô sản ấy đã thắng lợi. Nhưng khi báo tin, tên gác-điêng ❖gác-điêng Gardien (Tiếng Pháp) = Lính gác sếp còn ỡm ờ thử xem chúng tôi có sợ không. Sau này, Căng-xen-tơ-ri cho tôi xem những bài báo, những bài can thiệp của nghị sĩ cộng sản Pháp ở nghị viện, mới rõ suốt bảy, tám tháng chúng tôi ở trong xà lim án chém, công nhân, nhân dân Pháp liên tiếp đấu tranh không mệt mỏi đòi lại cuộc sống cho chúng tôi. Tôi nói với anh Hùng, anh Sung bảo nhau: Chuyến này chúng mình sống được là nhờ vô sản Pháp…
Đầu tháng 1-1934, chúng tôi ra Côn-đảo. Thoát âm ty dưới đất lạ sa vào âm ty trần gian. Mười một năm nữa, anh Hùng và tôi lại chung banh, chung công, chung xiềng như ngày ở xà-lim án chém. Lại đấu tranh, lại hoạt động. Anh Hùng hăng lắm, sổ tù của anh vì nó phạt nhiều, đỏ lòm những dấu là dấu… Đến khi cách mạng thành công, Đảng và Chính phủ cho tàu ra đón, chúng tôi mới được trở về đất liền. Đặt chân lên đất liền thì đúng lúc bọn Pháp khởi hấn ở Sài-gòn, 23-9-1945.
Thế là lại bắt đầu vào cuộc chiến đấu mới…
Đồng chí Lê Văn Lương kể
T.Đ ghi
(1). Đồng chí Lê Quang Sung quê ở Quảng-nam Bí thư Tỉnh ủy Chợ-lớn đầu tiên của Đảng ta, sau cùng ra Côn-đảo, trong chuyến vượt biển đã hy sinh cùng đồng chí Ngô Gia Tự, Tô Chấn.
(Hồi ký của đồng chí Lê Văn Lương, trong Nhân dân ta rất anh hùng, NXB. Văn học, Hà Nội, 1969)
Bác Hồ với trẻ thơ
Vào mùa Xuân Tân Mão 1951, lúc đó Minh Thu vừa mới lên 2 tuổi, nay chị Minh Thu đang là một nhà ngoại giao đương nhiệm, với chức danh Bí thư thứ nhất, bên người chồng là anh Vũ Xuân Ninh - Tham tán công sứ tại Đại sứ quán Việt Nam ở Liên bang Nga. Tuy thời gian đã qua đi hơn 50 năm, nhưng bức ảnh vẫn luôn đọng lại sự tích về một hình tượng thân thương độc đáo rất Việt Nam "ông bón cơm cho cháu".
Vậy lai lịch của bức ảnh ấy như thế nào? Có thể nhiều người chưa biết. Về điều này trong hồi ký của bà quả phụ Nguyễn Thị Bích Thuận - nguyên là Phó Cục trưởng thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh vệ - Bộ Công an, phu nhân của cố Uỷ viên Bộ Chính trị - Trưởng ban Tổ chức TƯ, Bí thư Thành ủy Hà Nội Lê Văn Lương, đã thuật lại một phần, nay qua tìm hiểu thêm tôi được biết.
Đồng chí Lê Văn Lương tên thật là Nguyễn Công Miều, sinh năm Nhâm Tý - 1912 - em ruột của nhà văn lớn Nguyễn Công Hoan, là một cán bộ tiền bối cách mạng từ năm Đảng ta mới ra đời 1930.
Những năm kháng chiến chống Pháp, cùng với người bạn đời là chị Bích Thuận, cán bộ của cơ quan Ban Tài chính TƯ, đều làm việc ở căn cứ Việt Bắc, và Minh Thu là con gái đầu của hai anh chị cũng chào đời ở đây.
Mùa Xuân năm 1951, Đảng ta tổ chức Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ II tại xã Vinh Quang huyện Chiêm Hóa - Tuyên Quang - là Đại hội đầu tiên được tổ chức trong nước sau Cách mạng Tháng Tám 1945, đường lối của Đại hội Đảng này đã đưa cuộc kháng chiến đến chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, giải phóng miền Bắc. Trước khi đến chủ trì Đại hội khai mạc sáng ngày 19/2/1951, Bác Hồ đã tới đây nghỉ lại một đêm tại nhà chị Bích Thuận cùng cháu Minh Thu. Bác Hồ ở gian nhà trên, chị Thuận và cháu ở gian nhà dưới. Tối hôm đó, Bác đã xuống thăm hỏi, trò chuyện cùng mẹ con chị Thuận, Bác rất xúc động khi thấy bữa ăn của gia đình chị quá đạm bạc. Bác an ủi, động viên, dặn dò chị cố gắng công tác, đoàn kết, nuôi con khỏe, dạy con ngoan.
Hôm sau đến bữa sáng, Bác Hồ bảo chị Bích Thuận đưa cháu Minh Thu lên cùng ăn sáng với Bác. Bác đặt Minh Thu ngồi trong chiếc xe cút kít trước hiên nhà - một kiểu xe tải thô sơ được đồng chí Lê Tất Đắc mới đóng cho gia đình - toàn bằng gỗ vụn thu nhặt được sau khi các anh công binh xây cất Hội trường Đại hội Đảng, Bác lấy xôi bỏ vào một chiếc ca mà Bác thường dùng hàng ngày, đến ngồi xổm trước mặt cháu Minh Thu và lấy thìa cũng của Bác vẫn dùng xúc từng thìa xôi bón cho Minh Thu ăn ngon lành. Thật là một hình ảnh quá đỗi gần gũi với đời thường mà cao quý, thân thương đến xúc động đối với mỗi tâm hồn Việt Nam.
Không bỏ lỡ thời cơ hiếm có này, hình ảnh ấy đã được thu ngay vào ống kính của nhà nhiếp ảnh Vũ Năng An, phóng viên nhiếp ảnh trực tiếp đi theo Bác lúc bấy giờ. Bức ảnh vô giá đó đã trở thành một kỷ vật được trân trọng giữ gìn lưu niệm gắn bó với gia đình đồng chí Lê Văn Lương - Bích Thuận và nhất là với Minh Thu suốt cả cuộc đời. Nay chị Minh Thu đã nối tiếp sự nghiệp cách mạng của gia đình bằng con đường của ngành ngoại giao cao quý trong thời đại hội nhập quốc tế, chắc chắn không bao giờ chị quên trong dòng máu nuôi mình lớn lên và trưởng thành - hòa trong dòng sữa mẹ có cả những thìa xôi Bác Hồ đã bón cho chị một buổi sáng mùa Xuân năm Tân Mão ấy.
Bùi Đình Nguyên, Báo Quốc Tế điện tử
Mùa Xuân năm 1951, Đảng ta tổ chức Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ II tại xã Vinh Quang huyện Chiêm Hóa - Tuyên Quang - là Đại hội đầu tiên được tổ chức trong nước sau Cách mạng Tháng Tám 1945, đường lối của Đại hội Đảng này đã đưa cuộc kháng chiến đến chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, giải phóng miền Bắc. Trước khi đến chủ trì Đại hội khai mạc sáng ngày 19/2/1951, Bác Hồ đã tới đây nghỉ lại một đêm tại nhà chị Bích Thuận cùng cháu Minh Thu. Bác Hồ ở gian nhà trên, chị Thuận và cháu ở gian nhà dưới. Tối hôm đó, Bác đã xuống thăm hỏi, trò chuyện cùng mẹ con chị Thuận, Bác rất xúc động khi thấy bữa ăn của gia đình chị quá đạm bạc. Bác an ủi, động viên, dặn dò chị cố gắng công tác, đoàn kết, nuôi con khỏe, dạy con ngoan.
Hôm sau đến bữa sáng, Bác Hồ bảo chị Bích Thuận đưa cháu Minh Thu lên cùng ăn sáng với Bác. Bác đặt Minh Thu ngồi trong chiếc xe cút kít trước hiên nhà - một kiểu xe tải thô sơ được đồng chí Lê Tất Đắc mới đóng cho gia đình - toàn bằng gỗ vụn thu nhặt được sau khi các anh công binh xây cất Hội trường Đại hội Đảng, Bác lấy xôi bỏ vào một chiếc ca mà Bác thường dùng hàng ngày, đến ngồi xổm trước mặt cháu Minh Thu và lấy thìa cũng của Bác vẫn dùng xúc từng thìa xôi bón cho Minh Thu ăn ngon lành. Thật là một hình ảnh quá đỗi gần gũi với đời thường mà cao quý, thân thương đến xúc động đối với mỗi tâm hồn Việt Nam.
Không bỏ lỡ thời cơ hiếm có này, hình ảnh ấy đã được thu ngay vào ống kính của nhà nhiếp ảnh Vũ Năng An, phóng viên nhiếp ảnh trực tiếp đi theo Bác lúc bấy giờ. Bức ảnh vô giá đó đã trở thành một kỷ vật được trân trọng giữ gìn lưu niệm gắn bó với gia đình đồng chí Lê Văn Lương - Bích Thuận và nhất là với Minh Thu suốt cả cuộc đời. Nay chị Minh Thu đã nối tiếp sự nghiệp cách mạng của gia đình bằng con đường của ngành ngoại giao cao quý trong thời đại hội nhập quốc tế, chắc chắn không bao giờ chị quên trong dòng máu nuôi mình lớn lên và trưởng thành - hòa trong dòng sữa mẹ có cả những thìa xôi Bác Hồ đã bón cho chị một buổi sáng mùa Xuân năm Tân Mão ấy.
Bùi Đình Nguyên, Báo Quốc Tế điện tử
TOP
TOP
0 nhận xét:
Post a Comment