[1]Frank Snepp,
Decent Interval (Khoảng cách vừa phải), New York, NY: Random House, 1977. Mặc dầu tôi được bổ nhiệm đến đội CIA Sài Gòn vào thời gian Tài bị bắt, tôi biết rất ít về vụ này. Những chi tiết ghi lại dưới đây hầu như dựa toàn bộ vào những tài liệu phổ biến rộng rãi.
[2]Nguyễn Tài,
Đối mặt với CIA Mỹ (Hà Nội: nxb. Hội Nhà văn, 1999)
[3]Báo Công an thành phố Hồ Chí Minh, nhật báo, 13 June 2002, có thể vào trang báo điện tử ngày 15/6/2002:
http:// www.cahcm.vnnews.com/1051/10510010.html. Lưu ý: Từ những năm 1960 trở đi đến giữa những năm 1990, Bộ Công an được gọi là Bộ Nội vụ, mặc dầu mọi người vẫn quen gọi là ngành công an, và các viên chức trong ngành thì vẫn gọi là “cán bộ công an”. Để cho giản tiện, tôi dùng chung một thuật ngữ Bộ Công an.
[4]Nguyễn Thế Bảo,
Công an thủ đô: Những chặng đường lịch sử (1945-1954), Hà Nội: Nxb. Công an Nhân dân, 1990, tr. 124-25, 132-33.
[5]Snepp, tr. 35.
[6]Trung tá Hoàng Mạc và Thiếu tá Nguyễn Hùng Linh,
Lực lượng chống phản động: Lịch sử biên niên (1954-1975). Lưu hành nội bộ, Hà Nội: Nxb. Công an Nhân dân, 1997, tr. 183.
[7]Nguyễn Tài, tr. 157; Phùng Thiện Tâm, bt.,
Kỷ niệm sâu sắc trong đời công an, Hà Nội: Nxb. Công an Nhân dân, 1995, tr. 71. Về chi tiết các nỗ lực lùng bắt các gián điệp/toán biệt kích để chuyển hoá họ quay lại chống Mỹ và miền Nam, xin xem: Sedgewick Tourison,
Secret War, Secret Army: Washington's Tragic Spy Operation in North Vietnam (Chiến tranh bí mật, quân đội bí mật: Cuộc hành quân gián điệp bi thảm tại miền Bắc Việt Nam), Annapolis, MD: Naval Institute Press, 1995, và Kenneth Conboy & Dale Andrade,
Spies and Commandos: How America Lost the Secret War in North Vietnam (Gián điệp và biệt kích: Tại sao Hoa Kỳ thất bại trong cuộc chiến bí mật tại Bắc Việt), Lawrence, KS: University of Kansas Press, 2000.
[8]Vụ án Hoàng Minh Chính hiện vẫn đương còn là một chương đen tối của Đảng Cộng sản Việt Nam, được nhắc đến trong: Viện Khoa học Công an,
Công an nhân dân, Tập II (Dự thảo) - lưu hành nội bộ, Tp. Hồ Chí Minh: Bộ Nội vụ, 1978), tr. 206; và Nguyễn Tài, tr. 166-67. Có thể tìm đọc một bản ghi chép đầy đủ hơn về vụ án này trong: Bùi Tín,
Their True Face: The Political Memoirs of Bui Tin (Mặt thật: Hồi ký chính trị), Garden Grove, CA: Turpin Press, 1993, tr. 187-90, 370-87.
[9]Công an Thành phố Hồ Chí Minh, nhật báo, 13 tháng Sáu 2002.
[10]Hoàng & Nguyễn, tr. 229.
[11]Công an Thành phố Hồ Chí Minh, nhật báo, 13 tháng Sáu 2002. Lưu ý: Theo báo
New York Times, 1 tháng Hai 1969, tướng bị đánh bom, Thiếu tướng Nguyễn Văn Kiệm, thuộc võ phòng Tổng thống Thiệu, bị thương nhưng không chết.
[12]Hoàng & Nguyễn, tr. 234-37; Hồ Sơn Đại & Trần Phấn Chấn,
Lịch sử Sài Gòn-Chợ Lớn-Gia Định kháng chiến (1945-1975), Tp. Hồ Chí Minh: Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 1994, tr. 575-76.
[13]Nguyễn Tài, tr. 27, 32.
[14]Sđd., tr. 40-41.
[15]Joseph J. Trento,
The Secret History of the CIA (Lịch sử bí mật của CIA), New York, NY: Prima Publishing, 2001. Ở trang. 352, tác giả viết: "Năm 1971, Peter Kapusta là nhân viên CIA có tiếng chuyên thẩm vấn các cán bộ dân sự Bắc Việt giam tại Trung tâm Thẩm vấn Quốc gia. Đồng sự của ông là John Bodine thì đặc trách thẩm vấn tù quân sự. Một hôm, Bodine đến chỗ Kapusta cầu cứu. Lời khai của một viên đại uý quân Bắc Việt có điều gì đó không ổn. Kapusta bắt đầu xem xét nội vụ. Không lâu sau đó ông lần ra manh mối là viên “đại uý” kia thật ra là một viên tướng chỉ huy phản gián. Viên tướng này là tù binh quan trọng bậc nhất mà Hoa Kỳ bắt được tại Việt Nam.”
[16]Nguyễn Tài, tr. 71-73.
[17]Một tờ trình sau thời chiến cho biết là người phụ nữ này là con gái một viên chức cảnh sát miền Nam đã được một đội viên đội ám sát của Tài mua chuộc.
Sđd., tr. 105-06; Phùng Thiện Tâm, tr. 224-28.
[18]Nguyễn Tài, tr. 100-02; Snepp, tr. 31.
[19]Nguyễn Tài, tr. 95.
[20]Sđd, tr. 114.
[21]Sđd, tr. 118-48. Tài kể lại là khi được giải cứu năm 1975, ông báo cáo cho cấp trên, trên đã phê bình Tài là đã toan tự tử, xem như một dấu hiệu của sự yếu đuối. (tr.145)
[22]Sđd, tr. 88.
[23]Hồ Sơn Đài & Trần Phấn Chấn, tr. 575-77.
[24]Nguyễn Tài, tr. 145; Snepp, tr. 32-33;
New York Times, 9, 10, 12 October 1971.
[25]Tài kể lại rằng sau khi chiến tranh chấm dứt, Bộ trưởng Nội vụ Bắc Việt nói với ông rằng lãnh đạo nhận thấy khả năng trao đổi tù binh trước khi kí kết Hiệp định Paris rất là mỏng, nhưng mục tiêu trước mắt lúc ấy là “tạo cơ hội để Mỹ Nguỵ giết tôi đi" (Nguyễn Tài, tr. 145).
[26]Chỉ đến khi được thả ra dạo tháng Tư 1975, Tài mới biết là mình đã trở lại Trung tâm Thẩm vấn Quốc gia ở Sài Gòn, đúng nơi mà nhân viên Mĩ “Fair” và “John” đã thẩm vấn ông một năm trước đó, Nguyễn Tài, tr. 149-51; Snepp, tr. 31, 35.
[27]William Corson, Susan Trento, & Joseph J. Trento,
Widows (Goá phụ), London, UK: Futura Publications, 1990, tr. 98, 219, 260; David Wise,
Molehunt (Săn lùng gián điệp), New York, NY: Random House, 1992, tr. 219.
[28]Nguyễn Tài, tr. 155-56, 182; Snepp, tr. 35-36.
[29]Nguyễn Tài, tr. 161-62.
[30]Sđd, tr. 175.
[31]Sđd tr. 203-04.
[32]Sđd, tr. 214-17; Snepp, tr. 36-37.
[33]Nguyễn Tài, tr. 70-71, 82.
[34]Sđd., tr. 24, 71, 186, 210-11.
[35]Snepp, tr. 37.
[36]Nguyễn Tài, tr. 243-44.
0 nhận xét:
Post a Comment