Nhà văn Khái Hưng Mẹ tôi là con gái út cụ Cử Tiết:
Nguyễn Đức Tiết❖Nguyễn Đức Tiết:
Cụ ông Nguyễn Đức Tiết, từng tham gia cuộc khởi nghĩa chống Pháp do Đề đốc Tạ Quang Hiện (Đề Hẹn) lãnh đạo. Năm 1888, cụ đỗ Cử nhân khoa Mậu Tý, nhưng không ra làm quan mà ở nhà dạy học. Cụ bà Trần Thị Thùy, người làng Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, Hải Dương (nay thuộc Hải Phòng). Ông bà có với nhau 4 người con là Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Thị Lộc, Nguyễn Đức Cảnh và Nguyễn Thị Thừa.
Cụ ông Nguyễn Đức Tiết (Cử Tiết), một nhà nho nghèo, năm 1888 thi đậu cử nhân. Vốn là người có tinh thần yêu nước, khẳng khái, bất bình trước sự ươn hèn của triều đình nhà Nguyễn, ông từ chối không ra làm quan mà ở quê dạy học, góp phần mở mang dân trí. Vào thời gian này, cạnh làng Diêm Điền có ông Tạ Quang Hiện cũng từ quan về quê chiêu mộ nghĩa quân, lập căn cứ chống Pháp. Ông Cử Tiết đã hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa. Là người hiếu học, có uy tín trong làng, ông Cử Tiết được Tạ Quang Hiện giao cho nhiệm vụ chiêu mộ quân sĩ trong vùng tham gia chống Pháp. Cuộc khởi nghĩa do Tạ Quang Hiện lãnh đạo nổ ra rất mạnh mẽ, quyết liệt làm cho quân địch vô cùng khiếp sợ. Do sự đàn áp khốc liệt của thực dân Pháp, cuối cùng cuộc khởi nghĩa bị thất bại. Ông Cử Tiết trở lại dạy học, học trò của ông rất đông và có nhiều người đỗ đạt. Ông sang dạy học ở làng Cựu Đôi huyện Tiên Lãng (Hải Phòng). Những khi về quê, ông thường ghé qua chỗ bạn thân ở làng Cổ Am, rồi ông gặp người con gái họ Trần. Mối tình nảy nở, duyên kết trái, ông nên duyên vợ chồng cùng bà Trần Thị Thùy và làm trai tế họ Trần ở làng Cổ Am.
Thân mẫu của Nguyễn Đức Cảnh là bà Trần Thị Thuỳ, người làng Cổ Am, Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Theo gia phả thì họ Trần là một họ lớn ở Làng Cổ Am, có nhiều người học hành đỗ đạt cao. Ông bà Cử Tiết sinh hạ được bốn người con: Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Thị Lộc, Nguyễn Đức Cảnh và Nguyễn Thị Thừa. Nguyễn Đức Cảnh là con thứ ba trong gia đình. Năm Nguyễn Đức Cảnh lên 7 tuổi (1915), ông Cử Tiết qua đời,.... Ông ngoại tôi đỗ tiến sĩ đời
Đồng Khánh❖Đồng Khánh:
Vua Đồng Khánh (chữ Hán: 同慶; 19 tháng 2, 1864 – 28 tháng 1, 1889), miếu hiệu Nguyễn Cảnh Tông (阮景宗), là vị Hoàng đế thứ 9 của nhà Nguyễn, tại vị từ năm 1885 đến 1889. Thụy hiệu của ông là Hoằng Liệt Thống Thiết Mẫn Huệ Thuần Hoàng Đế (弘烈統哲敏惠純皇帝).
Hoàng đế Đồng Khánh. 1880, nhưng không thích mọi người gọi là ông Nghè, vì ông không nhận mũ, mãng vinh quy của ông vua mới do Tây dựng lên, mà theo hịch của ông vua cũ:
Hàm Nghi❖Hàm Nghi:
Hoàng đế Hàm Nghi (chữ Hán: 咸宜; 3 tháng 8 năm 1871 – 4 tháng 1 năm 1943) là vị Hoàng đế thứ 8 của nhà Nguyễn, vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Ngày nay, Việt Nam xem ông, cùng với các vua chống Pháp Thành Thái, Duy Tân là ba vị vua yêu nước trong thời kỳ Pháp thuộc.[1]
Là em trai của vua Kiến Phúc, năm 1884 Hàm Nghi được các phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết đưa lên ngôi ở tuổi 13. Sau khi cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại năm 1885, Tôn Thất Thuyết đưa ông ra ngoài và phát hịch Cần Vương chống thực dân Pháp.
Nhân danh ông, Tôn Thất Thuyết đã phát động phong trào Cần Vương, kêu gọi văn thân, nghĩa sĩ giúp vua, giúp nước. Phong trào này kéo dài đến năm 1888 thì Hàm Nghi bị bắt. Sau đó, ông bị đem an trí ở Alger (thủ đô xứ Algérie). Ông qua đời tại đây năm 1943 vì bệnh ung thư dạ dày.
Chân dung thông dụng của Hoàng đế Hàm Nghi thời ông đỗ Cử nhân, trưởng Nam. Ông ngoại tôi có ba người bạn đồng khoa:
cụ Cử Nguyễn làng Xuân Cầu❖Nguyễn Đạo Quán:
Nguyễn Đạo Quán (1867-?) người xã Xuân Cầu huyện Văn Giang (nay thuộc xã Nghĩa Trụ huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên), đỗ Phó bảng khoa Mậu Tuất niên hiệu Thành Thái thứ 10. (1898). Ông làm Tri huyện.
,
cụ Cử Đặng làng Hành Thiện❖Đặng Xuân Viện:
Đặng Xuân Viện tục danh là Bốn Đễ, bút danh Phục Ba, Thiện Đình, Đặng Nguyên Khu, Đặng Viết Nhiêu. Ông là con thứ tư của cụ Đặng Xuân Bảng, học rộng nhưng không chuyên về cử nghiệp. Ông đã làm Thừa phái tỉnh Hưng Yên và Hòa Bình, được dăm năm thì xin nghỉ. Ông vốn dòng dõi nho học, chịu ảnh hưởng lớn của dân tộc. Ông có tham gia vào phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, bị thực dân phóng kiến theo dõi và bắt quản thúc ở quê nhà.
Ông là một cây bút trong nhóm “Nam Việt Đồng Thiên Hội”, biên soạn bộ Minh Đô sử gồm 100 quyển. Tác phẩm Thiện Đình Xã Chí của ông gồm 4 tập, tuy viết về một xã nhưng biên soạn và trình bày rất khoa học, có ích nhiều cho sử học, địa lý học và dân tộc học. Ông chuyên nghiên cứu về văn học và sử học, là người có khí phách và luôn nêu cao tinh thần dân tộc. Khi cụ Đặng Xuân Bảng mất, ông có đôi câu khóc cha nêu rõ chí hướng của mình:
Cực chi trời, cây lặng gió chẳng đừng, công thư kiếm chưa đến, ai rước cha đi vội mấy,
Tưởng đến đất, tre già măng lại mọc, gánh giang sơn còn đó, hội này con biết tính sao.,
cụ Cử Trần làng Cổ Am❖Trần Mỹ:
Trần Mỹ thi đậu Cử nhân Hán học khoa Thành Thái, Tân Mão (1891), làm Tuần phủ Phú Thọ, tác giả thi phẩm Cổ Phần Lái Khúc, có tới năm bà vợ bởi thế gia đình rất đông con cái.
Tiến sĩ Trần Mỹ đỗ khoa Tân Mão (1891), triều Thành Thái, làm tới chức Thượng thư.
. (ông ngoại tôi là người làng Diêm Điền).
Tình bằng hữu của các cụ nhà nho ngày xưa rất đặc biệt. Ông ngoại tôi theo cụ
Tán Thuật❖Nguyễn Thiện Thuật:
Nguyễn Thiện Thuật (阮善述, 1844-1926), tên tự là Mạnh Hiếu, còn gọi là Tán Thuật (do từng giữ chức Tán tương), lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy, một trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19.
Chân dung Nguyễn Thiện Thuật làm quân sư trong cánh quân Sơn Nam hạ của cụ hiệp trấn Kinh Bắc
Tạ Quang Hiện❖Tạ Hiện:
Tạ Hiện(謝現), còn có tên là Tạ Quang Hiện (1841- 1887 hoặc 1893[1]), quê thôn Quang Lang xã Thụy Hải, huyện Thụy Anh (nay thuộc huyện Thái Thụy), tỉnh Thái Bình, là Đề đốc quân vụ Bắc kỳ (tướng nhà Nguyễn, thời vua Hàm Nghi), lãnh tụ phong trào Cần Vương tại địa bàn tỉnh Thái Bình.
Tạ Hiện, dân gian gọi chủ tướng là Đề Hẹn, gọi quân sư là
Đốc Tít❖Đốc Tít:
Đốc Tít còn có các tên khác như: Đốc Tích, Nguyễn Duy Hiệu, Nguyễn Đức Hiệu. Ông vốn dòng dõi họ Mạc, khi nhà Mạc thất thế, đổi sang họ Nguyễn nhưng vẫn thực hiện quy định “sinh Nguyễn, tử Mạc” nên khi ông qua đời, con cháu khấn là Mạc Đăng Tiết.
Đốc Tít sinh ngày 10 tháng chạp năm Mậu Thân (1851), quê làng Yên Lưu thượng, tổng Yên Lưu, huyện Hiệp Sơn, phủ Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
- See more at: http://elib.quancoconline.com/ui/ViewContent.aspx?g=105008&c=2374580#sthash.xOQDLEh9.dpuf
Đốc Tít, tức Nguyễn Xuân Tiết (1853 - 1916) (Nguyễn Ngọc Tiết, tự Tất Thắng) là một chỉ huy của khởi nghĩa Bãi Sậy do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo, nguyên gốc họ Mạc, sinh trưởng tại làng yên Lưu Thượng, phủ Kinh Môn, Hải Dương. Tên Tít là do người Pháp phát âm sai từ chữ Tiết mà ra.
Trong phong trào chống Pháp ở Bắc Kỳ, ông được phong Đề đốc Hải Dương dưới sự chỉ huy của Tán Thuật, lập căn cứ kháng Pháp ở vùng đất giữa sông Kinh Thầy và sông Đá Bạc trên đất của 4 huyện Kinh Môn, Đông Triều, Yên Hưng và Thuỷ Nguyên của 3 tỉnh Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Phòng.
Cuối năm 1885, quân Pháp do 2 sĩ quan Falcon và Faure chỉ huy đã giao chiến với quân của Đốc Tít, sau đó lại tiếp tục đánh nhau với ông ở Trại Sơn. Năm 1888, quân Pháp tiếp tục tấn công Trại Sơn, 600 quân của Đốc Tít phải rút lui sau 12 ngày cầm cự.
Tháng 7 năm 1889, Khâm sai Hoàng Cao Khải, Tổng đốc Hải Dương phối hợp cùng quân Pháp bao vây Đốc Tít ở căn cứ Trại Sơn, thế cùng lực kiệt, ngày 12 tháng 8 năm 1889. Đốc Tít cùng với toàn quân ra hàng quân Pháp. Rút kinh nghiệm Đội Văn trá hàng lúc trước nên người Pháp cho đày ông đi Algeri và ông qua đời tại đây ngày 21 tháng 12 năm 1916 thọ 63 tuổi..
Còn cụ Cử Nguyễn làng Xuân Cầu bỏ quan đi dạy học. Cụ Cử làng Hành Thiện theo quân triều đình làm tham tán quân vụ. Cụ Cử làng Cổ Am thì đi làm quan. Mỗi người một chí hướng, mỗi người một cảnh ngộ nhưng tình bạn trước sau như một. Cụ Cử Trần làng Cổ Am làm quan đến tổng đốc đã nhận các con bạn “làm giặc" về nuôi là con, cho ăn học thành tài.
Mẹ tôi kể: Cụ Cử Hành Thiện có các con trai là cậu Khóa Thiều, cậu Khóa Khu; cụ Cử Xuân Cầu có bác giáo Hoan; ông ngoại tôi có bác Khóa Cảnh; cụ Cử Cổ Am có cậu Tú Dzư, cậu giáo Tiêu... Khi cụ tuần Trần Mỹ (tức cụ Cử Cổ Am) trị nhậm ở Thái Bình, Nam Định, tất cả các bác, các cậu đều về ở nhà cụ và học ở trường Thành Chung Nam Định, trừ một vài người đỗ vào trường bảo hộ tức trường Bưởi Hà Nội.
Người sớm có chí lo việc "quốc sự" là cậu Tú Dzư, tức Trần Dzư. Trần Dzư chống lại quyết định của bố, không chịu vào trường Hậu bổ, đào tạo các quan tri huyện. Vì trái ý cha, cậu Tú Dzư bị cắt hết trợ cấp. Cậu ấm con quan bi đẩy ra cuộc đời với hai bàn tay trắng, khi tuổi đời chưa tới hai mươi. Tú Dzư bôn ba Hà Nội, Hải phòng tìm bạn cùng chí hướng. Sau nhiều tháng thất nghiệp đói rét, Tú Dzư xin một chân thư ký một đại lý bán dầu hỏa ở huyện Cẩm Giàng và thị trấn Ninh Giang, trên đường quốc lộ nối liền Hà Nội - Hải phòng. Tại nơi này Tú Dzư gặp một người bạn dân gốc Quảng Nam, cả gia đình ra Bắc theo sự chuyển nhiệm sở của người cha, giữ một chức quan nhỏ. Cha chết, cả nhà ở lại. Người bạn đó là Tam. Tam có hai người em là Lân và Long. Lúc bấy giờ anh Tam đã bắt đầu viết vài ba bài báo in trong tạp chí của ông
Phạm Quỳnh❖Phạm Quỳnh:
Phạm Quỳnh (17 tháng 12 năm 1892 - 6 tháng 9[1] năm 1945) là một nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn và quan đại thần triều Nguyễn (Việt Nam). Ông là người đi tiên phong trong việc quảng bá chữ Quốc ngữ và dùng tiếng Việt - thay vì chữ Nho hay tiếng Pháp - để viết lý luận, nghiên cứu. Ông có tên hiệu là Thượng Chi, bút danh: Hoa Đường, Hồng Nhân.
Ông được xem là người chiến đấu bất bạo động nhưng không khoan nhượng cho chủ quyền độc lập, tự trị của Việt Nam, cho việc khôi phục quyền hành của Triều đình Huế trên cả ba kỳ (Bắc, Trung, Nam), chống lại sự bảo hộ của Pháp và kiên trì chủ trương chủ nghĩa quốc gia với thuyết Quân chủ lập hiến [2].
Phạm Quỳnh và đã in một cuốn sách nhỏ, Lân và Long còn đi học.
Mấy anh em thường quây quần bàn chuyện quốc sự, tức là việc ái quốc chống Pháp như tất cả các thanh niên có khí huyết hồi đó. Vì ý nguyện yêu nước mà cậu Tú Dzư nhận tên mình trùng với tên một danh tướng nhà Trần nên bỏ cách đặt tên “”Trần Cộc” tức là họ Trần không có tên lót hay tên đệm, tự đặt cho mình cái tên lót "Khánh" trở thành Trần Khánh Dzư. Lấy việc bán dầu hỏa giống với việc bán than chờ thời để tỏ ý nguyện và cái chí của mình.
Làm thư ký đại lý bán dầu hỏa một thời gian. Tú Dzư cùng ba anh em Tam, Lân, Long lên Hà Nội góp tiền mở một hiệu ảnh ở trước cửa chợ Đồng Xuân, đặt tên hiệu ảnh Hương Ký. Những người trẻ nhiều mơ mộng muốn cái việc chớp hình của mình ghi lại cái đẹp nhất của tục vật, cái hương của đời. Để thêm người làm việc, cậu Tú Dzư vào Nam Định rủ thêm Cảnh là em nuôi, Tiêu là em ruột lúc bấy giờ bị đuổi khỏi trường Thành chung vì tham gia phong trào bãi khóa đòi thả cụ
Phan Bội Châu❖Phan Bội Châu:
Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 26 tháng 12 năm 1867 – 29 tháng 10 năm 1940), tên thật là Phan Văn San (潘文珊)[1], tự là Hải Thu, bút hiệu là Sào Nam (巢南)[2], Thị Hán (是漢), Độc Tỉnh Tử, Việt Điểu, Hãn Mãn Tử, v.v...Ông là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.
Phan Bội Châu và để tang cụ
Phan Chu Trinh❖Phan Chu Trinh:
Phan Châu Trinh (chữ Hán: 潘周楨; còn được gọi Phan Chu Trinh; 1872–1926), hiệu là Tây Hồ, Hy Mã, tự là Tử Cán. Ông là nhà thơ, nhà văn, và là chí sĩ thời cận đại trong lịch sử Việt Nam.
Phan Chu Trinh.
Mấy anh em tập trung vừa làm thầy vừa làm tớ ở hiệu ảnh Hương Ký nhỏ bé.
Cánh
Nam Đồng thư xã của
Nguyễn Thái Học❖Nguyễn Thái Học:
Nguyễn Thái Học (1 tháng 12, 1902 – 17 tháng 6, 1930) là sinh viên và nhà cách mạng Việt Nam chủ trương dùng vũ lực lật đổ chính quyền thuộc địa Pháp để thành lập một nước độc lập Việt Nam Dân Quốc. Ông sáng lập Việt Nam Quốc Dân Đảng (VNQDĐ) năm 1927 và lãnh đạo cuộc Khởi nghĩa Yên Bái năm 1930. Cuộc khởi nghĩa thất bại, ông bị Pháp áp giải từ ngục thất Hỏa Lò ở Hà Nội lên Yên Bái chặt đầu cùng với 12 đảng viên VNQDĐ sáng sớm ngày 17 tháng 6 năm 1930.
Chân dung lãnh tụ Nguyễn Thái Học,
Nguyễn Khắc Nhu❖Nguyễn Khắc Nhu:
Nguyễn Khắc Nhu (chữ Hán: 阮克柔; 1882–1930) là một chí sĩ yêu nước Việt Nam thời cận đại. Ông là một trong những cột trụ của Việt Nam Quốc dân đảng thời kỳ trước 1930.
Nguyễn Khắc Nhu,
Phạm Tuấn Tài❖Phạm Tuấn Tài:
Phạm Tuấn Tài (1905-1937), hiệu Mộng Tiên; là nhà giáo, nhà cách mạng Việt Nam.
PHẠM TUẤN TÀI (1905 – 1937), nhà giáo yêu nước Việt Nam. Quê: huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Dạy học ở Nam Định, Tuyên Quang, Hà Nội. Cùng anh ruột là Phạm Tuấn Lâm sáng lập Nam Đồng Thư xã. Cùng nhóm Nguyễn Thái Học thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng. Sau vụ ám sát tên mộ phu Bazanh (Bazin), bị kết án đày đi Côn Đảo. Bị lao nặng, vẫn ra báo “Tiếng gọi”, “Tiếng rên”, “Tiếng gào”. Năm 1936 ra tù và 1937, chết ở Nam Định.
Nguồn: Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, trang 400.
Phạm Tuấn Tài,
Trần Huy Liệu❖Trần Huy Liệu:
Giáo sư Trần Huy Liệu (5 tháng 11, 1901 - 28 tháng 7, 1969) là một nhà văn, nhà hoạt động cách mạng, nhà sử học, nhà báo Việt Nam. Ông từng giữ nhiều vị trí lãnh đạo cấp cao (như Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền Cổ động) trong chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ông là chủ tịch đầu tiên của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Đông Đức.
Trần Huy Liệu,
Nguyễn Phương Thảo❖Nguyễn Bình:
Nguyễn Bình (1906 - 1951) là Trung tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam, lãnh đạo quân dân miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Pháp.
Nguyễn Bình tên thật là Nguyễn Phương Thảo, quê ở thôn Yên Phú, xã Tịnh Tiến (nay là xã Giai Phạm), huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.[1]
Nguyễn Bình... tìm đến bàn việc quốc sự với nhóm Hương Ký. Cảnh ly khai các anh theo nhóm Nam Đồng thư xã với chủ nghĩa Tam Dân: Dân tộc: độc lập, Dân quyền: tự do, Dân sinh: hạnh phúc, do ông
Tôn Dật Tiên❖Tôn Dật Tiên:
Tôn Dật Tiên (chữ Hán: 孫逸仙), còn gọi là Tôn Văn hay Tôn Trung Sơn (孫中山), (12 tháng 11 năm 1866 – 12 tháng 3 năm 1925)[1][2] là nhà cách mạng dân chủ Trung Quốc, người lãnh đạo cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh nước Trung Hoa Dân Quốc. Ông được người Trung Hoa gọi yêu mến là "Quốc phụ Trung Hoa".
Tôn Dật Tiên
孫文 / 孫中山 / 孫逸仙 (Sun Yat-sen) (bên Tầu) đề xướng. Còn anh em trong nhóm Hương Ký rất mê Thế kỷ ánh sáng của các triết gia Đức,
Vônte❖Voltaire:
François-Marie Arouet (21 tháng 11 năm 1694 – 30 tháng 5 năm 1778; phiên âm tiếng Việt: Vôn-te), nổi tiếng qua bút hiệu Voltaire, là một đại văn hào, tác giả, bình luận gia, nhà thần luận và triết gia người Pháp. Không những thế, ông cũng viết thơ.[1]
Voltaire hay nói bỡn nhưng rất nhạy bén khi phê bình hay tranh luận. Ông luôn phấn đấu phát huy quyền làm người, bảo vệ quyền tự do cá nhân, tự do tôn giáo và quyền được phán xử công minh. Ông thường công khai phát biểu đòi cải cách những bất công trong xã hội mặc dầu lúc bấy giờ triều đình Pháp rất khe khắt với những người chống đối. Qua những bài bình luận có tính châm biếm, Voltaire thường chỉ trích Giáo hội và Nhà nước Pháp thời đó. Phần lớn cuộc đời ông sống trong cảnh đày ải.[2]
Ông được xem như một nhân vật có tiếng và quan trọng lúc sinh thời. Cả thế giới đều biết đến tình bạn giữa ông và nhà vua Friedrich II Đại Đế nước Phổ - một vị Đại Danh tướng thời đó.[3][4] Nhà vua Friedrich II Đại Đế là một học trò Hoàng gia của ông.[5]
Voltaire khi 24 tuổi do Catherine Lusurier vẽ,
Montesquieu❖Montesquieu:
Charles-Louis de Secondat, Nam tước de La Brède et de Montesquieu (Charles-Louis de Secondat, Nam tước vùng La Brède và xứ Montesquieu; 18 tháng 1 năm 1689 tại Bordeaux – 10 tháng 2 năm 1755 tại Paris) là một nhà bình luận xã hội và tư tưởng chính trị Pháp sống trong thời đại Khai sáng, ông thường được biết đến dưới tên Montesquieu. Ông nổi tiếng với lý thuyết tam quyền phân lập.
Montesquieu năm 1728...
Cảnh vì giỏi tiếng Quan Thoại và nói được tiếng Quảng Đông được cử đi học thêm về chủ nghĩa Tam Dân ở Quảng Châu. Tại đây, Cảnh gặp Đinh Chương Dư, giới thiệu với
Hồ Tùng Mậu❖Hồ Tùng Mậu:
Hồ Tùng Mậu (1896-1951) là một nhà hoạt động cách mạng và chính khách Việt Nam. Ông từng đảng viên của cả Đảng Cộng sản Trung Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam, thành viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Thanh tra Ban Thanh tra Chính phủ.
Hồ Tùng Mậu và cử vào học lớp chính trị của Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội do Nguyễn Ái Quốc tổ chức. Vài năm sau, Cảnh tham gia lập Đảng Cộng Sản Đông Dương với chi bộ nòng cột bảy người ở 5D Hàm Long Hà Nội. Đây là chuyện của lich sử Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Nhóm Nam Đồng thư xã hoàn chỉnh học thuyết của mình thành lập Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức cuộc khởi nghĩa Yên Bái chấn động lịch sử vào cuối năm 1929. Đảng Cộng Sản Đông dương phát động phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh. Cả hai phong trà đều bị dìm trong bể máu của khủng bố trắng.
Nhưng anh em trong nhóm Hương Ký vẫn kiên quyết theo đuổi đường lối quốc sự riêng của mình. Họ làm quen thêm với một sinh viên Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương ghi tên học theo thể thức dự thính là Lễ, và một công chức Sở Tài chính là Hiếu, sau này kéo thêm một viên chức nhà Đoan là Diệu. Họ quyết tâm và đầy tự tin tiến hành một cuộc cách mạng văn hóa, cách mạng thơ ca, cách mạng văn chương, cách mạng lối sống... Vũ khí họ chọn là ngòi bút. Lịch sử 80 năm qua cho rằng họ thiếu dũng khí không dám cầm súng... Tài chính của họ là những đồng tiền ít ỏi góp nhặt từ những chiếc túi rách đời học sinh, gia sư, công chức hạng bét. Họ là những thanh niên vừa ở tuổi hai mươi, hầu hết vô danh, có người ngoài bài luận văn ở trường, chưa hề viết một bài thơ, một đoản thiên.
Nhóm Tự lực văn đoàn: Xuân Diệu, Khái Hưng, Nhất Linh, Thế Lữ (từ trái sang). Ảnh: TL
Họ góp tiền lại mua một "măng sét" (tên báo) của một anh chàng nhà giàu làm báo để mua danh:
Báo Phong Hóa.
Với công cụ là một tờ báo vốn sinh ra là tờ lá cải, họ đã vươn lên thành trụ cột của phong trào Thơ Mới, xây dựng nền văn chương tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.
Chàng sinh viên học thính thị Cao đẳng Mỹ thuật tên Lễ đã trở thành con hổ nhớ rừng và là vị chủ soái
Thế Lữ❖Thế Lữ:
Thế Lữ (6 tháng 10 năm 1907 – 3 tháng 6 năm 1989) là nhà thơ, nhà văn, nhà hoạt động sân khấu Việt Nam. Thế Lữ nổi danh trên văn đàn vào những năm 1930, với những tác phẩm Thơ mới, đặc biệt là bài Nhớ rừng, cùng những tác phẩm văn xuôi, tiêu biểu là tập truyện Vàng và máu (1934). Trở thành thành viên của nhóm Tự Lực văn đoàn kể từ khi mới thành lập (1934), ông hầu hết hoạt động sáng tác văn chương trong thời gian là thành viên của nhóm, đồng thời cũng đảm nhận vai trò một nhà báo, nhà phê bình, biên tập viên mẫn cán của các tờ báo Phong hóa và Ngày nay.
Thế Lữ tuổi ba mươi của phong trào Thơ Mới. Anh chàng thư ký nhà Đoan tên Diệu trở thành nhà thơ
Xuân Diệu❖Xuân Diệu:
Xuân Diệu (2 tháng 2 năm 1916 – 18 tháng 12 năm 1985) là một trong những nhà thơ lớn của Việt Nam. Ông nổi tiếng từ phong trào Thơ mới với tập Thơ thơ và Gửi hương cho gió. Những bài được yêu thích nhất của Xuân Diệu là thơ tình làm trong khoảng 1936 - 1944, thể hiện một triết lý bi quan, tuyệt vọng về tình ái nhưng lại có một mạch ngầm thúc giục, nhiều khi hừng hực sức sống. Nhờ đó, ông được mệnh danh là "ông hoàng thơ tình". Ông từng được Hoài Thanh và Hoài Chân đưa vào cuốn Thi nhân Việt Nam (1942).
Sau khi theo đảng (1945), thơ ông chủ yếu ca ngợi Đảng Lao động Việt Nam, Hồ Chí Minh, thơ tình của ông không còn được biết đến nhiều như trước.
Ngoài làm thơ, Xuân Diệu còn là một nhà văn, nhà báo, nhà bình luận văn học.
Nhà thơ Xuân Diệu, người tình muôn thuở của thi ca Việt Nam. Xuân Diệu kéo thêm một người em nuôi, người bạn chí cốt một kỹ sư canh nông, sau thành nhà thơ
Huy Cận❖Huy Cận:
Huy Cận (1919 – 2005), tên khai sinh là Cù Huy Cận; là một trong những nhà thơ xuất sắc nhất của phong trào Thơ mới. Ông là bạn tâm giao của Xuân Diệu, một nhà thơ nổi tiếng khác của Việt Nam.
Chân dung Nhà thơ.
Anh cử nhân toán lý tên Tam thành ra nhà văn
Nhất Linh❖Nhất Linh - Nguyễn Tường Tam:
Nguyễn Tường Tam (1906[1] - 7 tháng 7 năm 1963) là một nhà văn, nhà báo với bút danh Nhất Linh, Tam Linh, Bảo Sơn, Lãng Du, Tân Việt, Đông Sơn (khi vẽ); và cũng là chính trị gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 20.
Ông là người thành lập Tự Lực văn đoàn và là cây bút chính của nhóm, và từng là Chủ bút tờ tuần báo Phong Hóa, Ngày Nay. Về sau, ông còn là người sáng lập Đại Việt Dân chính Đảng, từng làm Bí thư trưởng của Việt Nam Quốc dân Đảng (khi Đại Việt Dân chính Đảng hợp nhất với Việt Nam Quốc dân Đảng và Đại Việt Quốc dân Đảng) và giữ chức Bộ trưởng Ngoại giao trong Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến.
Nhất Linh - Nguyễn Tường Tam - 1960 , nhà chính khách
Nguyễn Tường Tam❖Nguyễn Tường Tam:
Nguyễn Tường Tam (1906[1] - 7 tháng 7 năm 1963) là một nhà văn, nhà báo với bút danh Nhất Linh, Tam Linh, Bảo Sơn, Lãng Du, Tân Việt, Đông Sơn (khi vẽ); và cũng là chính trị gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 20.
Ông là người thành lập Tự Lực văn đoàn và là cây bút chính của nhóm, và từng là Chủ bút tờ tuần báo Phong Hóa, Ngày Nay. Về sau, ông còn là người sáng lập Đại Việt Dân chính Đảng, từng làm Bí thư trưởng của Việt Nam Quốc dân Đảng (khi Đại Việt Dân chính Đảng hợp nhất với Việt Nam Quốc dân Đảng và Đại Việt Quốc dân Đảng) và giữ chức Bộ trưởng Ngoại giao trong Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến.
Nhất Linh - Nguyễn Tường Tam - 1960 . Cậu Tú Dzư, làm “tự mê' cái tên Khánh Dzư thành
Khái Hưng❖Khái Hưng:
Khái Hưng (1896 - 1947) là một nhà văn Việt Nam nổi tiếng. Cùng với Nhất Linh, ông là cây bút chính của Tự Lực Văn Đoàn.
Khái Hưng tên thật là Trần Khánh Giư . Bút danh Khái Hưng của ông được ghép từ các chữ cái của tên Khánh Giư.
Ông sinh năm 1896, xuất thân trong một gia đình quan lại ở xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, Hải Dương, nay thuộc Hải Phòng. Một số tài liệu ghi ông sinh năm 1897.[1]. Thân phụ ông là Trần Mỹ, giữ chức Tuần phủ. Cha vợ ông là Lê Văn Đinh cũng giữ chức Tổng đốc Bắc Ninh. Trong số 4 anh em, Trần Tiêu cũng đi vào đường văn bút, tác giả Con Trâu.
Khái Hưng đi học ở trường Albert Sarraut. Sau khi đỗ tú tài I, vì không muốn làm công chức, ông về Ninh Giang mở đại lý bán dầu hỏa. Được một thời gian Khái Hưng lên Hà Nội dạy ở trường Tư thục Thăng Long. Trong khoảng thời gian 1930 đến 1932, Nhất Linh từ Pháp về nước và cũng dạy tại trường này. Khái Hưng đã quen Nhất Linh ở đó và họ trở thành một cặp tác giả nổi tiếng. Tuy Khái Hưng hơn Nhất Linh 9 tuổi nhưng là người bước vào văn đàn sau nên được gọi Nhị Linh.
Khái Hưng tham gia Tự Lực Văn Đoàn do Nhất Linh thành lập. Văn đoàn này bắt đầu xuất hiện công khai từ 1932, và đến đầu năm 1933 thì tuyên bố chính thức thành lập với ba thành viên trụ cột là Nhất Linh, Khái Hưng và Hoàng Đạo.
Khái Hưng : trở thành hai cây đại thụ góp phần đặt nền móng cho nền tiểu thuyết hiện đại của lịch sử văn chương Việt Nam.
Cậu Long, sinh viên khoa luật, trở thành nhà văn
Hoàng Đạo❖Hoàng Đạo:
Hoàng Đạo (1907-1948), tên thật: Nguyễn Tường Long, là một nhà văn Việt Nam, trong nhóm Tự Lực văn đoàn. Ngoài bút danh Hoàng Đạo, ông còn có những bút danh khác: Tứ Ly, Tường Minh.
Chân dung nhà văn Hoàng Đạo, nhà lý của nhóm, nhà văn luận đề đầu tiên của dòng tiểu thuyết luận đề Việt Nam.
Cậu Lân trở thành nhà văn
Thạch Lam❖Thạch Lam:
Thạch Lam (1910[1]-1942) là một nhà văn Việt Nam nổi tiếng thuộc nhóm Tự Lực văn đoàn. Ông cũng là em ruột của 2 nhà văn khác nổi tiếng trong nhóm Tự Lực văn đoàn là Nhất Linh và Hoàng Đạo. Ngoài bút danh Thạch Lam, ông còn có các bút danh là Việt Sinh, Thiện Sỹ.
Thạch Lam, một trong những bậc thày của truyện ngắn Việt Nam.
Cậu giáo Tiêu, trung thành với truyền thống "Trần Cộc" không tên đệm thành nhà văn
Trần Tiêu❖Trần Tiêu:
Trần Tiêu (1900 - 1954) là một nhà văn Việt Nam. Ông là em ruột của Khái Hưng và là "cộng tác viên thân tín" của Tự Lực văn đoàn[1].
Trần Tiêu sinh tại xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Sau khi đậu Thành chung, ông mở trường dạy tư. Trần Tiêu không có ý định viết văn nhưng được sự khuyến khích của Khái Hưng nên cũng bước vào nghề văn khi đã 36 tuổi, và có một vài tiểu thuyết như Con trâu, Chồng con.
Sau cách mạng tháng Tám, Trần Tiêu viết tiểu thuyết Làng Cầm đổi mới phản ánh sự thay đổi của làng Cổ Am. Khác với Khái Hưng, Trần Tiêu đi theo cách mạng, làm Ủy viên Hội đồng nhân dân xã Cổ Am và tham gia kháng chiến chống Pháp một thời gian. Sau vì ốm nặng Trần Tiêu trở về Hải Phòng chữa bệnh rồi dạy học tư ở trường trung học Bạch Đằng. Ông mất ở Hà Nội năm 1954. Có tài liệu ghi ông mất tại Hải Phòng. Ông là cha của giáo sư, Nghệ sĩ Nhân dân Trần Bảng và ông nội của diễn viên, đạo diễn Trần Lực.
Trần Tiêu, nhà văn viết tiểu thuyết dầu tiên của Việt Nam mô tả cái hồn của đời sống nông thôn.
Thấy ký sở Phi Năng tên Hiếu. họ Ngô, đệm Trọng trở thành thơ trào phong nổi tiếng:
Tú Mỡ❖Tú Mỡ:
Tú Mỡ[1], tên thật: Hồ Trọng Hiếu (1900-1976), là một nhà thơ trào phúng Việt Nam. Theo các nhà nghiên cứu văn học, thì với gần nửa thế kỷ cầm bút bền bỉ, ông đã có những đóng góp đáng kể đối với sự phát triển của thơ ca[2], đặc biệt về mặt thơ trào phúng, thời nào ông cũng là bậc thầy.[3]
Tú Mỡ nối nghiệp
Tú Xương❖Tú Xương:
Nhà thơ Tú Xương tên thật là Trần Tế Xương(陳濟昌), tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh. Tên bố mẹ đặt cho lúc đầu là Trần Duy Uyên. Ông sinh ngày 5 tháng 9 năm 1870 (tức ngày 10 tháng 8 năm Canh Ngọ), ở làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định (sau đổi thành phố Hàng Nâu, hiện nay là phố Minh Khai, phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định). Ông mất ngày 29 tháng 1 năm 1907.[1]
Văn học nằm ngoài những định luật của băng hoại. Chỉ mình nó không thừa nhận cái chết[2]. Thơ văn của Tú Xương là một trường hợp như vậy. Thể xác của Tú Xương đến nay đã hơn 100 năm nát với cỏ cây. Nhưng sự nghiệp văn chương của ông thì vẫn như một chàng trai xinh đẹp, sung sức, bất chấp mọi thử thách thời gian.
Kìa ai chín suối xương không nát
Có lẽ ngàn thu tiếng vẫn còn
Người ta vẫn tin hai câu thơ này là của Nguyễn Khuyến viếng Tú Xương.[3]
Tú Xương.
Nhóm Phong hóa lập nên "Tự Lực Văn Đoàn" là một văn đoàn lớn, không nhận tài trợ của bất cứ ai, lập giải văn chương, giải thưởng khẳng định các tài năng văn học Việt Nam như
Anh Thơ❖Anh Thơ:
Anh Thơ (25 tháng 1 năm 1921[1] - 14 tháng 3 năm 2005), tên thật là Vương Kiều Ân, các bút danh khác: Hồng Anh, Tuyết Anh, Hồng Minh; là một nhà thơ nữ Việt Nam.
Nhà thơ Anh Thơ,
Tế Hanh❖Tế Hanh:
Tế Hanh (1921 - 2009), tên thật là Trần Tế Hanh [1]; là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.
Nhà thơ Tế Hanh,
Nguyên Hồng❖Nguyên Hồng:
Nguyên Hồng (1918 – 1982) là nhà văn có nhiều đóng góp to lớn cho nền văn học Việt Nam hiện đại.
Nhà văn Nguyên Hồng,
Đỗ Đức Thu❖Đỗ Đức Thu:
Đỗ Đức Thu là nhà văn hiện đại, sinh ngày 28-12-1909 tại Thái Bình, nguyên quán quê ông ở làng Mộc Hạ Đình, huyện Thanh Trì, nay là huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.
Ông xuất thân làm công chức Sở khí tượng Hà Nội. Tác phẩm đầu tay của ông tựa là “Ba”, được giải thưởng khuyến khích của Tự Lực văn đoàn. Về sau ông gia nhập Văn đoàn Tự Lực, viết nhiều truyện ngắn đăng trên báo Ngày Nay.
Ông mất ngày 5-3-1979 tại Tân Định, thành phố Hồ Chí Minh, thọ 70 tuổi.
Nhà văn Đỗ Đức Thu,
Đỗ Tốn❖Đỗ Tốn:
Nhà văn Đỗ Tốn sinh năm 1921 mất năm 1973 khi ông đang làm Phó Quản Đốc đài Tiếng Nói Quân Đội tại Sài Gòn, với cấp bậc Thiếu Tá.
Xuất bản lần đầu năm 1945 và được tái bản vào năm 1961, Hoa vông vang là truyện ngắn đầu tay của Đỗ Tốn. Cũng như hầu hết các sáng tác thời kỳ ấy, cái chất lãng mạn Tây học với cách nhìn phóng khoáng về cuộc sống của các nhân vật là hiện trưng của truyện.
Nhất Linh rất thích truyện Ðỗ Tốn, có lần so Ðỗ Tốn với Thạch Lam: “Tôi thấy hai nhà văn này có nhiều chỗ giống nhau và tôi tin Ðỗ Tốn sẽ là một Thạch Lam thứ hai trong văn giới nước ta.”
Nhà văn Đỗ Tốn...
Sau này, Tự Lực Văn Đoàn ra tờ Ngày nay và nhà xuất bản Ngày Nay. Phân lớn những tác phẩm quan trọng nhất của lịch sử văn học Việt Nam đã ra mắt bạn đọc trên các tờ Phong Hóa. Ngày Nay. nhà xuất bản Ngày Nay.
Con cái của bốn người bạn đồng khoa ngày nào, riêng Khóa Cảnh tức
Nguyễn Đức Cảnh❖Nguyễn Đức Cảnh:
Nguyễn Đức Cảnh (2 tháng 2 năm 1908 – 31 tháng 7 năm 1932) là một nhà hoạt động cách mạng Việt Nam. Ông là Bí thư đầu tiên của Thành ủy Hải Phòng và là Tổng biên tập đầu tiên của báo Lao Động.
Nguyễn Đức Cảnh, bí thư cộng sản đầu tiên của Hải phòng, Quảng Ninh, lãnh đạo phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, bị tử hình cũng là một thà thơ cách mạng. Giáo Hoan sau kết giao với nhà xuất bản Tân Dân, Tiểu thuyết thứ bảy thành nhà văn
Nguyễn Công Hoan❖Nguyễn Công Hoan:
Nguyễn Công Hoan (6 tháng 3 năm 1903 tại Hưng Yên - 6 tháng 6 năm 1977 tại Hà Nội) là một nhà văn nổi tiếng của Việt Nam.
Nhà văn Nguyễn Công Hoan; Khóa Thiếu, khóa Khu là Đặng Xuân Thiều,
Đặng Xuân Khu❖Trường Chinh:
Trường Chinh (1907–1988) là một nhà cách mạng và chính trị gia của Việt Nam. Ông đã giữ các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam như Tổng bí thư của Đảng Cộng sản Việt Nam (là nhân vật duy nhất hai lần giữ chức Tổng Bí thư), Chủ tịch Hội đồng Nhà nước và Chủ tịch Quốc hội Việt Nam. Ông còn là một nhà thơ với bút danh Sóng Hồng.
Ông tên thật là Đặng Xuân Khu, sinh ngày 9 tháng 2 năm 1907, ở thôn Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định. Cụ nội ông là cụ Đặng Xuân Bảng, đỗ Tiến sĩ tam giáp đệ nhất danh năm 1856. Cha ông là cụ Đặng Xuân Viện, là một nhà nho không thành đạt trong đường khoa bảng, là một thành viên trong nhóm Nam Việt đồng thiên hội, là người biên soạn bộ Minh đô sử (gồm 100 quyển đóng thành sách).
Do truyền thống gia đình, được sự giáo dục của cha, từ nhỏ, ông đã làm quen với Tứ thư, Ngũ kinh, thơ Đường và được đào tạo bài bản về văn hóa và lịch sử theo truyền thống Nho học. Khi lớn lên, ông bắt đầu tiếp xúc Tây học và theo học bậc Thành chung tại Nam Định.
Trường Chinh (1907-1988) là những nhà thơ cách mạng. Riêng Đặng Xuân Khu có bí danh là Trường Chinh, khi làm thơ ký tên Sóng Hồng.
Mẹ tôi bảo, các cậu, các bác không chỉ là con cái của bạn đồng khoa mà đều có họ hàng đằng mẹ với nhau. Vì theo lệ của các bậc khoa bảng Bắc Hà, khi thành đạt, họ thường được cha mẹ kén cho những người vợ ở làng Cổ Am. Đất Cổ Am có tiếng "đẻ" ra quan. Dân gian vì thế có câu:"Vú Đồ Sơn, L... Cổ Am". Ba người bạn đồng khoa đều lấy con gái nhà họ Trần, một họ lớn của làng Cổ Am do chính bạn mình là cụ Cử Trần My mối lái.
Nhắc lại chuyện cũ, mẹ tôi thường thở dài và cười:
- Hồi ấy, để có tiền mua bảng hiệu "nhật trình" Phong Hóa, các bác, các cậu "ăn dỗ" đám các chị em gái. Cậu Tú Dzư lột của tao đôi khuyên vàng, một bộ xà tích vàng... hứa là khi nào làm ra, ăn nên sẽ trả nhưng cho tới nay, tao mất cả vốn lẫn lời.
Không chỉ mẹ tôi mất cả vốn lẫn lời mà tất cả những người thân của mẹ tôi, những người lập nên Tự lực văn đoàn đều mất cả vốn lẫn lời như mẹ tôi. Chỉ có nền văn hóa dân tộc là được những viên gạch đặt nền móng cho nền văn chương hiện đại. Nhưng sau này những người xây lâu đài trên nền móng đó vẫn chưa thực sự công nhận những viên gạch đó là nền móng văn chương nước nhà.
Mẹ tôi là con gái út của cụ cử Tiết, là em út của tất cả những người anh cùng họ bên ngoại làng gổc Cổ Am. Mẹ tôi là Thừa, Nguyễn Thị Thừa. Mẹ tôi đã kể những chuyện này.
NĐV
Bài đăng Văn học & Dư Luận số 5-1992
❧ ❀ ❧
1 nhận xét:
Mời xem thêm: http://www.nguoi-viet.com/thuviennguoiviet/phonghoa.asp?thuvien=phonghoa
Post a Comment